Chú ý những người sinh năm 2011, 2000, 1985, 1965 phải thực hiện cấp đổi thẻ căn cước trong năm 2025. Căn cước hết hạn nhưng không thực hiện thủ tục cấp đổi thẻ sẽ bị xử phạt hành chính thế nào?
Sau khi sáp nhập tỉnh, người lao động có cần làm lại căn cước không? Bỏ công an cấp huyện thì làm thủ tục cấp, cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước ở đâu?
Trên căn cước công dân/thẻ căn cước có thể hiện thông tin địa phương của người dân. Vậy sau sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, người dân có phải làm lại loại giấy tờ này không?
Sai thông tin thì thẻ Căn cước công dân có cấp đổi lại được không? Làm thủ tục cấp đổi lại thẻ Căn cước ở đâu? Làm lại thẻ căn cước công dân thì cần những giấy tờ gì?
Trình tự, thủ tục cấp thẻ căn cước được quy định như thế nào? Trường hợp nào thẻ căn cước sẽ bị thu hồi? Căn cước điện tử bị thu hồi sẽ được mở khóa khi nào?
Độ tuổi cấp đổi thẻ căn cước như thế nào từ 2025? Có bao nhiêu trường hợp thu hồi lại thẻ căn cước? Mức xử phạt hành vi tẩy xóa, sửa chữa nội dung thẻ căn cước?
Cho tôi hỏi hiện nay đã có thông hành loại hộ chiếu gắn chíp điện tử, thì không biết đối với các loại hộ chiếu thông thường mà trước đây hay sử dụng có cần phải đổi sang loại hộ chiếu mới này hay không hay cũng sẽ như việc cấp đổi căn cước công dân có thể sử dụng đến khi hết thời hạn sử dụng rồi mới đổi qua loại hộ chiếu mới? (Hòa - TP.HCM)
Cho tôi hỏi, người mất dấu vân tay có làm được Căn cước công dân không? Công dân có thể đến đâu để làm thủ tục cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân? Trình tự cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân theo các bước như thế nào? (Hồng Phước – Vĩnh Long)
Mặt sau thẻ Căn cước công dân chứa đựng rất nhiều thông tin có thể bạn chưa biết. Cụ thể là những thông tin gì mời bạn xem bài viết dưới đây.
Chính phủ yêu cầu các địa phương đến ngày 30/6/2021 phải hoàn thành 100% việc làm và cấp căn cước công dân (CCCD) gắn chip cho người dân. Tuy nhiên có nhiều người làm xong nhưng đã lâu vẫn chưa nhận được thẻ CCCD gắn chip. Vậy lúc này người dân cần phải làm gì?
Đối với những công dân chưa đổi chứng minh nhân dân 9 số sang căn cước công dân gắn chip thì có thể đăng nhập vào Cổng dịch vụ công quản lý cư trú để xem mã số định danh cá nhân.
Với mục tiêu cấp 50 triệu thẻ CCCD trước ngày 01/07 (tức gần 50% tổng dân số) nên các cán bộ công an trên cả nước đang làm việc ngày đêm cật lực không kể nghỉ lễ và cuối tuần. Mặc dù đang quá tải nhưng người dân vẫn cố gắng xếp hàng chờ hàng tiếng để có thể hoàn tất các thủ tục làm căn cước vậy tại sao nên làm thẻ CCCD trong thời gian này mà không phải đợi cho thư thả đỡ chen chúc? Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Hiện tại cơ quan công an đã tiến hành cấp thẻ căn cước công dân gắn chip cho người dân. Tuy nhiên vì thủ tục, cũng như thời gian mà nhiều người ngại chen lấn hay nhiều lý do khác và chưa có nhu cầu muốn đổi sang CCCD gắn chip. Vậy những người không tiến hành đổi sang CCCD gắn chip có bị phạt hay không? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề trên.
Mất Chứng minh nhân dân (CMND) có ảnh hưởng gì đến việc cấp thẻ Căn cước công dân (CCCD) gắn chip hay không là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Quyết định số: 1368/QĐ-TTg về việc phê duyệt chủ trương dự án sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân do Thủ tướng Chính phủ ban hành về đề án thẻ công dân được gắn chip. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để mẫu thẻ mới được đưa vào sử dụng trên thực tế. Dựa vào quyết định này người dân cần biết những gì liên quan đến thẻ CCCD gắn chip?
Cuộc sống ngày một phát triển người phụ nữ có quá nhiều vấn đề cần phải quan tâm ngoài chuyện bếp núc chăm lo nhà cửa thì còn phải lo chuyện xã hội. Vậy nên nghề giúp việc nhà giống như là “cánh tay phải” giúp cho các chị em phụ nữ đỡ nhọc nhằn và có nhiều thời gian hơn. Ở các thành phố lớn nhu cầu cần tìm người giúp việc nhà rất cao và kéo theo đó là nhiều chuyện bất cập xảy ra giữa gia chủ và người giúp việc vậy quyền và lợi ích của người lao động giúp việc nhà trong pháp luật Việt Nam được quy định như thế nào? Bài viết sẽ đi phân tích rõ hơn ngành nghề này.