Tìm hiểu về cần làm gì trước khi phỏng vấn? 10 cách để gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng?
Định nghĩa phỏng vấn hành vi là gì? Ứng viên nên chuẩn bị những gì trước khi tham gia phỏng vấn hành vi?
Dự báo thời tiết TPHCM trước và trong lễ diễu binh 30/4? Phóng viên cung cấp thông tin sai lệch về khí tượng thủy văn có vi phạm pháp luật không?
Trong phỏng vấn, câu hỏi phỏng vấn Kinh nghiệm làm việc trước đây là gì gần như không thể thiếu. Cách ghi điểm với nhà tuyển dụng khi trả lời câu hỏi này.
Gợi ý cách trả lời câu hỏi lý do bạn rời bỏ công việc trước đây khi đi phỏng vấn? Tiền lương thử việc theo quy định của pháp luật?
Điều cần biết trước khi đi phỏng vấn, người lao động có phải trả phí trong việc tuyển dụng lao động không?
Sau những buổi phỏng vấn căng thẳng. Cuối cùng bạn cũng nhận được: Thư mời nhận việc từ phía công ty. Lúc này đừng vội vui mừng trả lời: “Dạ em đồng ý nhận việc” liền nhen. Vì còn có 06 điều mà bạn cần cân nhắc trước khi chấp nhận làm việc ở công ty mới.
Trước tình hình dịch bệnh căng thẳng thì work from home là điều cần thiết để các doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho nhân viên. Tuy nhiên có một sự thật là WFH thường kém hiệu quả hơn khi làm việc tại văn phòng. Để khắc phục tình trạng trên, dưới đây là 5 cách làm việc hiệu quả khi Work from home.
CV xin việc là công cụ quan trọng để NTD đánh giá Ứng viên trước khi tiến hành hẹn lịch phỏng vấn. Nhân Lực Ngành Luật sẽ cho mọi người biết một “bí thuật” để CV trở nên ấn tượng
Đàm phán lương chính là một trong những bước quan trọng kết thúc quá trình phỏng vấn để tiến đến quá trình thử việc. Thế nhưng không phải ai cũng biết đàm phán lương sao cho đạt hiệu quả tối ưu. Dưới đây là vài mẹo đàm phán lương cũng như 06 cụm từ đi kèm giúp đàm phán lương hiệu quả tối đa.
Trước khi tham gia phỏng vấn chính thức NTD luôn sàng lọc CV của bạn nhưng có nhiều khi bạn không nhận được phản hồi hay nói cách khác là rớt ngay từ vòng “gửi xe”. Dưới đây là top những nguyên nhân ngớ ngẩn không đáng có khiến bạn mất cơ hội làm việc.
Khi phỏng vấn một số ứng viên thường mắc vài lỗi cử chỉ dưới đây và những điều nhỏ nhặt này có thể làm bạn mất điểm trước mắt nhà tuyển dụng. Thậm chí, bạn cũng có thể bị đánh trượt mặc dù trình độ chuyên môn đáp ứng đủ.
Có khá nhiều bạn ứng viên khi tìm việc việc phải trải qua nhiều đợt phỏng vấn. Nhiều bạn bỡ ngỡ không biết chuẩn bị gì cho đợt phỏng vấn lần 2. Trước khi chạm đến ước mơ thì bạn cần phải vượt qua đợt phỏng vấn lần 2. Vậy cần chuẩn bị những gì cho đợt phỏng vấn này.
Ứng viên luôn thường chuẩn bị tâm thế, kỹ lưỡng chỉn chu để tạo ấn tượng tốt nhất trong mắt Nhà tuyển dụng (HR) nhưng có khi nào thất vọng trước thái độ thiếu chuyên nghiệp của HR. Trong quá trình phỏng vấn nhiều người mặc định chỉ HR mới làn người đánh giá ứng viên vậy liệu Ứng viên có nên đánh giá ngược lại HR?
Có thể khi đọc tiêu đề bạn sẽ thấy không có sự liên kết nào ở đây. Tuy nhiên trên các chương trình truyền hình thí sinh chỉ có 3-5p tỏa sáng, chứng minh khả năng của mình thì tương tự khi đi tìm việc làm cũng vậy. Các ứng viên chỉ có vài phút ngắn ngủi để làm bản thân nổi bần bật trước các ứng cử viên tiềm năng khác. Vậy bạn rút ra bài học gì từ việc xem chương trình truyền hình áp dụng vào các kỳ phỏng vấn.
Tâm lý lo sợ căng thẳng khi đứng trước một buổi phỏng vấn tìm việc làm lần đầu là cảm giác mà bất kể bạn sinh viên mới ra trường nào cũng đã trải qua. Để khống chế nỗi sợ và tự tin hơn trong giao tiếp vài mẹo nhỏ dưới đây có thể giúp ích được bạn
Buổi phỏng vấn đơn thuần chỉ là một buổi trò chuyện để hai bên tìm hiểu nhau, xem xét đánh giá mức độ phù hợp để đi đến “hôn nhân”. Có nghĩa là hai bên ở hai vị trí ngang bằng trên bàn “đàm phán”. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được điều đó, đặc biệt là các bạn ứng viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm đi phỏng vấn nhiều. Điều đó dẫn đến tâm lý hồi hộp, lo lắng. Đã hồi hộp lo lắng, nếu nhà tuyển dụng có đặt ra những câu hỏi bất ngờ, câu hỏi “lạ” thì sự lúng túng là điều dễ hiểu. Vậy ngoài việc phải có một tâm lý thật vững trước khi phỏng vấn, bạn còn cần phải chuẩn bị trước một số dạng câu hỏi “lạ” mà người phỏng vấn có thể đặt ra cho bạn để vượt qua buổi phỏng vấn nhé.
Ở bài viết trước đã nhắc đến việc cần phải chuẩn bị những thứ như xem lại CV, nghiên cứu về công ty, vị trí, đường đi… trước khi đến phỏng vấn. Hôm nay tôi sẽ đề cập đến một vấn đề đặc biệt quan trọng mà bạn phải chuẩn bị thật kỹ trước khi đi phỏng vấn, đó là ngoại hình.
Đây là câu hỏi tưởng chừng dễ trả lời nhưng thực tế không phải ai cũng trả lời đúng. Có những ngộ nhận, những cách hiểu sai về một buổi phỏng vấn tuyển dụng, điều đó vô tình khiến cho những bạn ứng viên đến với buổi phỏng vấn tuyển dụng với tâm thế không tốt và dễ bị thất bại.
Nhiều bạn trẻ mới ra trường còn bỡ ngỡ trước những cuộc phỏng vấn hoặc do thiếu kinh nghiệm nên cảm thấy e ngại và thiếu tự tin trước nhà tuyển dụng. Dù bạn đã chuẩn bị rất nhiều và khá đầy đủ, chi tiết hệ thống các câu hỏi mà nhà tuyển dụng có thể hỏi bạn nhưng khi bước vào cuộc phỏng vấn thực sự đôi lúc bạn lúng túng trước những câu hỏi phỏng vấn rất thông thường và không quá khó chỉ vì bạn thiếu sự chuẩn bị. Sau đây là những câu hỏi phỏng vấn mà nhà tuyển dụng thường sử dụng để đánh giá sự nhạy bén và khả năng ứng xử của bạn.