Theo Nghị quyết 124/NQ-CP năm 2025, Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ trình Dự thảo Nghị quyết sáp nhập tỉnh từ 63 tỉnh thành còn 34 tỉnh thành trước 10/5/2025.
Tại Bản thuyết minh về Dự thảo Nghị quyết sửa đổi Hiến pháp 2013 đã nêu ra lý do có cơ chế chỉ định lãnh đạo cấp tỉnh sau sáp nhập tỉnh trong năm 2025.
Tại Dự thảo Nghị quyết sửa đổi Hiến pháp 2013 đã đề xuất việc Thủ tướng chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân của 34 tỉnh thành sau sáp nhập tỉnh.
02 bản đồ sáp nhập 34 tỉnh thành 2025 được nêu tại dự thảo Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính? Bản đồ hành chính Việt Nam sau sáp nhập tỉnh thành 2025 chính thức có khi nào?
Tại Dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính, Bộ Nội Vụ đã đề xuất 2 trường hợp ngoại lệ không bắt buộc sáp nhập cấp tỉnh, xã.
Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc "Mức lương tối thiểu vùng sau sáp nhập tỉnh thay đổi như thế nào?" theo Dự thảo nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính
Nghị quyết 74: Tổng kết sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh xã trước ngày 20 9 2025? Thời gian trình dự thảo Nghị quyết về Kế hoạch sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sáp nhập xã?
Tờ trình 624/TTr-BNV năm 2025 về dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc Hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính, đề xuất bao nhiêu tỉnh thành vẫn giữ nguyên không sáp nhập?
Quan điểm khi xây dựng Dự thảo Nghị quyết sắp xếp sáp nhập còn 34 tỉnh thành thế nào? Thông qua Nghị quyết sáp nhập tỉnh khi nào?
Theo Dự thảo Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính, các tỉnh thành mới sau sáp nhập tỉnh phải đáp ứng một số tiêu chuẩn mới này.
Dự thảo Nghị quyết Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành lấy ý kiến nhân dân về vấn đề sắp xếp đơn vị hành chính
Theo Dự thảo Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính, dự kiến lương tối thiểu vùng sau sáp nhập tỉnh sẽ giữ nguyên như trước khi thực hiện sắp xếp.
Dự kiến biên chế công chức của tỉnh mới sau sau sáp nhập sẽ giảm dần trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Dự thảo Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính có hiệu lực thi hành.
Tại Dự thảo Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính, Bộ Nội vụ đã đề xuất các tiêu chuẩn của tỉnh mới sau khi thực hiện việc sáp nhập tỉnh.
Tại Dự thảo Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính, Bộ Nội vụ đã đề xuất quy định về số lượng, chế độ, chính sách đối với công chức viên chức sau sáp nhập tỉnh.
Bộ Nội vụ đã đề xuất danh sách 11 tỉnh thành không thuộc diện sáp nhập tỉnh dựa trên Dự thảo Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính.
Tại Dự thảo Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính, Bộ Nội vụ đã đề xuất danh sách 52 tỉnh thành thuộc diện sáp nhập tỉnh.