Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Bí quyết cho nhà tuyển dụng khi ứng viên không nhận việc? Tại sao ứng viên không nhận việc sau khi đã đậu phỏng vấn?
Tại sao việc từ chối ứng viên giỏi có thể làm tổn thất doanh nghiệp, và quản lý nhân sự thông minh có vai trò như thế nào trong việc tránh điều này?
Cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cho vị trí nhân viên kỹ thuật bảo trì khuôn (mold maintenance technician) đang mở rộng khi nhu cầu bảo trì thiết bị sản xuất gia tăng. Đơn vị tuyển dụng đang tìm kiếm ứng viên phù hợp cho vị trí quan trọng này.
Cho tôi hỏi, gần đây công ty tôi thường hay chậm trả tiền lương cho nhân viên, thời gian tết cũng gần tới nên vấn đề này khiến tôi và nhiều người lao động khác lo lắng. Nếu người lao động xin ứng lương trước tết thì có được giải quyết không? Trường hợp phía công ty tôi từ chối việc tạm ứng tiền lương thì có vi pham quy định nào hay không? (Ngân Ngân - Thanh Hóa)
Trong hầu hết các cuộc phỏng vấn xin việc, các ứng viên sẽ nghĩ cách diễn tập cách trả lời những câu hỏi cơ bản rồi đến nâng cao. Nhưng thực tế xem qua sơ yếu lý lịch của ứng viên và thực hiện một cuộc phỏng vấn tiêu chuẩn là không đủ để tìm được nhân viên phù hợp. Đây là lý do tại sao các nhà tuyển dụng phải sử dụng nhiều bài kiểm tra, hầu hết đều rất đơn giản nhưng có mục đích.
Thực tập sinh là vị trí công việc không đòi hỏi kinh nghiệm nhưng nhiều ứng viên vẫn bị đánh trượt. Nguyên nhân từ đâu vậy?
Sau mỗi buổi phỏng vấn điều ứng viên băn khoăn nhất là liệu mình có được nhận vào vị trí công việc này hay không. Hãy để Nhân Lực Ngành Luật bắt bài giúp bạn 5 dấu hiệu thể hiện buổi phỏng vấn thành công và khả năng cao là bạn được chọn.
Trả lời thư/ Soạn thư cảm ơn là hành động, phép lịch sự cơ bản của ứng viên dành cho nhà tuyển dụng tuy nhiên có nhiều bạn lại không biết được tầm quan trọng của việc này. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ có bài viết chia sẻ về vấn đề trả lời thư mời phỏng vấn và thư cảm ơn sao cho đúng cách.
Bị nhà tuyển dụng từ chối không phải là vấn đề quá xa lạ nhưng có bao giờ bạn tìm hiểu nguyên nhân do đâu? Sai từ bước nào: Vòng gửi CV hay phỏng vấn để có thể từ đó rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho đợt phỏng kế tiếp tốt hơn chưa? Hãy để Nhân Lực Ngành Luật chỉ ra một số lý do khiến ứng viên bị nhà tuyển dụng từ chối khi đi xin việc.
Nhân viên kinh doanh bất động sản hay nhân viên môi giới nhà đất là bộ phận quan trọng trong tổ chức kinh doanh. Rất nhiều bạn trẻ đang định hướng và tìm việc làm bất động sản sau khi ra trường nhưng không phải lúc nào câu chuyện tìm việc cũng thuận lợi. Dưới đây là những thực trạng mà ứng viên thường gặp phải khi tìm việc làm bất động sản.
Nhân viên tuyển dụng được mang trong mình trọng trách đó là chiêu mộ nhân tài về công ty. Bộ phận này tuy không đem lại lợi nhuận hay doanh thu cho doanh nghiệp tuy nhiên các nhân viên tuyển dụng lại đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và phát triển công ty. Để có thể ứng tuyển thành công vị trí Nhân viên tuyển dụng nhân sự bạn cần nằm lòng những bí quyết dưới đây.
Đơn xin việc vào trị trí nhân viên văn phòng chính là hành trang không thể thiếu của mỗi ứng viên khi chuẩn bị ứng tuyển vào một đơn vị sử dụng lao động trên thị trường.
Có rất nhiều câu chuyện xoay quanh vấn đề tìm việc làm. Không phải lúc nào doanh nghiệp cũng từ chối ứng viên vì có những vị trí mặc dù các bạn ứng viên tìm việc đã đỗ và có cơ hội làm việc tuy nhiên do vài lý do mà không thể tiếp nhận việc tại doanh nghiệp đấy. Vậy phải từ chối nhận việc như thế nào cho văn minh thì bài viết sẽ có ít gợi ý hay ho dành cho bạn.
Bước sang quý làm việc cuối trong năm, các bộ phận, phòng/ban trong công ty đều gấp rút, nâng cao năng suất để hoàn thành chỉ tiêu đặt ra từ đầu năm. Phòng Nhân sự với các kế hoạch tuyển dụng nhân sự cũng không nằm ngoài cuộc chiến này. Là người đứng ở giữa các bên, như ban giám đốc, các phòng ban chuyên môn, và ứng viên. Phòng nhân sự được cho là bộ phận chịu nhiều áp lực nhất trong công ty trong giai đoạn này, bên cạnh phòng kinh doanh.
CV là công cụ giúp người ứng tuyển giới thiệu rõ về bản thân. Đồng thời là cầu nối quan trọng giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Bên cạnh đó, bản CV cũng là con đường giúp ứng viên nhận được cơ hội phỏng vấn cao. Tuy nhiên chính bởi vì muốn thể hiện bản thân quá nhiều nên có những ứng viên đã làm cho bản CV của mình trở nên “bội thực” trong mắt nhà tuyển dụng. Dưới đây là những điều cần loại bỏ ra khỏi CV nếu muốn nhận được lời mời phỏng vấn.
Rất nhiều bạn sinh viên khi bước chân vào học Luật đều có chung các câu hỏi như: Học Luật gồm những ngành nào, ra trường có dễ xin việc không? Ngành nào là hay nhất và hiện đang là xu thế của thời đại mới? Bài viết này sẽ sơ lược các nhóm ngành giúp sinh viên hiểu rõ hơn chuyên ngành học ứng với công việc sau này mình có thể đảm nhận từ đó chọn chuyên ngành phù hợp mà bản thân mong muốn.
Trong các bài phân tích về nguyên nhân sinh viên tốt nghiệp không có việc làm ngày một tăng thì thiếu kỹ năng mềm là một nguyên nhân đóng vai trò khá quan trọng. Vậy kỹ năng mềm là gì mà hầu hết các nhà tuyển dụng luôn đòi hỏi trong khi sinh viên lại không đáp ứng đủ yêu cầu đó.
Văn hóa công ty là khái niệm mà nhiều người đi làm sẽ ngầm hiểu rằng nó bao gồm những quy tắc ứng xử giữa con người với con người trong môi trường làm việc. Ở đó bao gồm văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp, cộng sự với nhau, văn hóa ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, văn hóa ứng xử của nhân viên công ty với khách hàng… Ứng xử giữa con người với con người ở đây không chỉ là ứng xử trong công việc hằng ngày mà còn là giao tiếp, ứng xử ngoài phạm vi công việc.
Lương là một chủ đề được xem là quan trọng trong những cuộc phỏng vấn tuyển dụng. Đặc biệt với những trường hợp mà ứng viên và nhà tuyển dụng đã bắt đầu thấy “hợp nhau” thì việc đàm phán về lương là cánh cửa cuối cùng để hai bên tiến tới sự gắn bó trong công việc. Nhưng sự thật nhiều ứng viên lại coi nhẹ việc đàm phán lương với nhà tuyển dụng, đó là sai lầm nên tránh. Mức lương không chỉ là mức thu nhập của mỗi người khi đi làm, mà nó còn thể hiện, đánh giá được năng lực, trình độ, sự hiệu quả của một nhân sự trong công ty. Cho nên ứng viên khi ngồi lên bàn đàm phán, đừng bao giờ xem nhẹ điều này.
Buổi phỏng vấn đơn thuần chỉ là một buổi trò chuyện để hai bên tìm hiểu nhau, xem xét đánh giá mức độ phù hợp để đi đến “hôn nhân”. Có nghĩa là hai bên ở hai vị trí ngang bằng trên bàn “đàm phán”. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được điều đó, đặc biệt là các bạn ứng viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm đi phỏng vấn nhiều. Điều đó dẫn đến tâm lý hồi hộp, lo lắng. Đã hồi hộp lo lắng, nếu nhà tuyển dụng có đặt ra những câu hỏi bất ngờ, câu hỏi “lạ” thì sự lúng túng là điều dễ hiểu. Vậy ngoài việc phải có một tâm lý thật vững trước khi phỏng vấn, bạn còn cần phải chuẩn bị trước một số dạng câu hỏi “lạ” mà người phỏng vấn có thể đặt ra cho bạn để vượt qua buổi phỏng vấn nhé.