Ngày 04/10 Cục cảnh sát hình sự (C02) - Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam bị can Nhâm Hoàng Khang (ngụ Q.Tân Bình, TP.HCM) về hành vi "Cưỡng đoạt tài sản". Cư dân mạng rất bất ngờ không biết Khang phạm tội gì và sẽ đối diện với mức hình phạt nào.
Bộ GD-ĐT đã mở cổng thông tin tuyển sinh quốc gia, cho phép thí sinh truy cập để điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trực tuyến. Mỗi thí sinh sẽ được phép điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển Đại học tối đa 3 lần. Vậy khi điều chỉnh nguyện vọng các bạn thí sinh cần phải lưu ý những gì?
Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Quyết định số 874/QĐ-BTTTT về nguyên tắc ứng xử trên mạng xã hội. Nhân Lực Ngành Luật sẽ tóm lượt 7 nguyên tắc ngắn gọn nhất cho mọi người dễ hình dung nhé.
Ở bài viết trước Nhân Lực Ngành Luật đã giới thiệu cho các ban sinh viên một số việc làm cộng tác viên online. Vậy trước khi bắt đầu một công việc online bạn cần phải chuẩn bị những gì. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên nên đừng bỏ qua bạn nhé.
Với mục tiêu cấp 50 triệu thẻ CCCD trước ngày 01/07 (tức gần 50% tổng dân số) nên các cán bộ công an trên cả nước đang làm việc ngày đêm cật lực không kể nghỉ lễ và cuối tuần. Mặc dù đang quá tải nhưng người dân vẫn cố gắng xếp hàng chờ hàng tiếng để có thể hoàn tất các thủ tục làm căn cước vậy tại sao nên làm thẻ CCCD trong thời gian này mà không phải đợi cho thư thả đỡ chen chúc? Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Có khá nhiều bạn ứng viên khi tìm việc việc phải trải qua nhiều đợt phỏng vấn. Nhiều bạn bỡ ngỡ không biết chuẩn bị gì cho đợt phỏng vấn lần 2. Trước khi chạm đến ước mơ thì bạn cần phải vượt qua đợt phỏng vấn lần 2. Vậy cần chuẩn bị những gì cho đợt phỏng vấn này.
Có rất nhiều người quan niệm sai lầm rằng: Học luật phải học thuộc. Thế nên cho dù đam mê nghiên cứu pháp luật hay ước mơ trở thành luật sư thì nhiều bạn trẻ vẫn lăn tăn khoản “học thuộc” mà bỏ lỡ sự lựa chọn. Vậy học luật thực chất có phải thuộc lòng và ghi nhớ tất cả hay không? Cùng Nhân Lực Ngành Luật giải đáp thắc mắc trên nhé.
Chăm sóc khách hàng là ngành nghề đầy tiềm năng trong thị trường hiện nay. Để hoàn thành và thăng tiến hơn trong công việc một Chuyên viên Chăm sóc khách hàng cần phải trang bị cho mình nhiều kỹ năng khác nhau bổ trợ cho công việc mình đang làm.
Khi lựa chọn học tập và theo đuổi một ngành nghề nào đó thì bạn luôn phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho bản thân để phục vụ chuyện học tập và công việc trong tương lai. Sinh viên Luật cũng vậy ngoài chuyện phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cũng cần phải cải thiện và trau dồi kỹ năng cần thiết để có thể học tập và làm việc tốt hơn.
Thật ra sẽ không có câu trả lời nào chính xác cho dạng câu hỏi trên vì đã học luật thì môn học nào cũng quan trọng và đòi hỏi bạn phải giỏi đều tất cả các môn tuy nhiên, có một số môn học “xương sống” mà nó là tiền đề để bổ trợ kiến thức cho các môn chuyên ngành khác đòi hỏi sinh viên luật cần phải nắm vững khi học.
Chuyên viên tuyển dụng được ví như là sợi thừng “buộc” người tài về công ty. Mặc dù không trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho công ty nhưng lại có vai trò quan trọng trong việc giúp công ty phát triển bền vững. Vậy để đảm nhận tốt vị trí này Chuyên viên tuyển dụng cần phải trang bị những kỹ năng gì?
Nhân viên kiểm soát nội bộ là người thực hiện trong bộ phận của doanh nghiệp chuyên thực hiện các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý.
Ban pháp chế là bộ phận có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Rất nhiều bạn Cử nhân Luật chọn theo con đường pháp chế thay vì làm những công việc đặc thù ngành như Luật sư, Công chứng viên, Thư ký tòa án,… Vậy để vào nghề pháp chế doanh nghiệp bạn cần phải chuẩn bị những hành trang cần thiết nào?
Kỹ năng hành chính văn phòng là những kỹ năng bổ trợ giúp nhân viên hành chính văn phòng hoàn thành công việc tốt tại doanh nghiệp, công ty. Dù là ngành nghề nào đi chăng nữa thì nhân viên cũng cần phải trang bị các kỹ năng để xử lý cũng như giải quyết tình huống gặp phải thường ngày. Dưới đây là 05 kỹ năng cần có của một nhân viên hành chính văn phòng mà bạn nên biết.
Nhân viên tuyển dụng được mang trong mình trọng trách đó là chiêu mộ nhân tài về công ty. Bộ phận này tuy không đem lại lợi nhuận hay doanh thu cho doanh nghiệp tuy nhiên các nhân viên tuyển dụng lại đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và phát triển công ty. Để có thể ứng tuyển thành công vị trí Nhân viên tuyển dụng nhân sự bạn cần nằm lòng những bí quyết dưới đây.
Có rất nhiều sự vật sự việc trong cuộc sống cũng giúp chúng ta rút ra được bài học giá trị nào đó. Câu chuyện chạy bộ dưới đây có thể là sự thúc đẩy động lực cho ai đó đang cần
Yêu, thích, cảm mến, ghét bỏ đâu cũng là một loại cảm xúc của con người. Yêu một ai đó hay ghét một ai nhiều khi cũng chẳng cần lý do gì cho phức tạp. Chúng ta cũng hay thường xuyên bày tỏ cái sự ghét bỏ của mình đối với đối tượng hướng đến cho hội chị em, không phải muốn lôi kéo mà là muốn tranh thủ nhận được sự ủng hộ xung quanh của bạn bè. Căn bản ghét người khác thuộc về phạm vi cảm xúc và cũng không hề vi phạm pháp luật nhưng ghét sao cho văn minh để không bị pháp luật “sờ gáy” thì không phải ai cũng làm được.
Làm thêm luôn là trải nghiệm đáng có trong cuộc đời của mỗi sinh viên. Tuy nhiên việc làm thêm cần phải cân bằng giữa việc học. Có rất nhiều bạn sinh viên năm 3, 4 tương lai rộng mở nhưng vì ham chạy theo vài đồng tiền mà đời sinh viên cho là lớn lao để rồi lơ là, thậm chí bỏ học để đánh đổi tương lai phía trước, liệu điều đó có đáng hay không?
Sinh viên mới ra trường luôn là một trang giấy trắng. Việc rời bỏ ghế nhà trường bước ra ngoài xã hội như là một sự biến chuyển lớn. Chuyện học chuyện làm luôn được các bạn sinh viên chuẩn bị ra trường quan tâm hơn cả. Dưới đây là 03 bài học cần nắm vững dành cho sinh viên mới ra trường chuẩn bị đi làm.
CV là công cụ giúp người ứng tuyển giới thiệu rõ về bản thân. Đồng thời là cầu nối quan trọng giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Bên cạnh đó, bản CV cũng là con đường giúp ứng viên nhận được cơ hội phỏng vấn cao. Tuy nhiên chính bởi vì muốn thể hiện bản thân quá nhiều nên có những ứng viên đã làm cho bản CV của mình trở nên “bội thực” trong mắt nhà tuyển dụng. Dưới đây là những điều cần loại bỏ ra khỏi CV nếu muốn nhận được lời mời phỏng vấn.