Ứng viên luôn thường chuẩn bị tâm thế, kỹ lưỡng chỉn chu để tạo ấn tượng tốt nhất trong mắt Nhà tuyển dụng (HR) nhưng có khi nào thất vọng trước thái độ thiếu chuyên nghiệp của HR. Trong quá trình phỏng vấn nhiều người mặc định chỉ HR mới làn người đánh giá ứng viên vậy liệu Ứng viên có nên đánh giá ngược lại HR?
Lễ tân là bộ phận công việc không thể thiếu trong các doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, khách sạn. Bên cạnh đó Lễ tân là vị trí thường thấy trong các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ quản lý Tòa nhà, văn phòng, cao ốc. Tuy nhiên vì quy mô, tính chất công việc nên các doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, khách sạn mới có đội ngũ lễ tân nhiều nhân sự, từ đó mới xuất hiện vị trí Trưởng Bộ phận Lễ tân.
Người lao động làm việc, cống hiến cho công ty cả năm hầu hết đều mong chờ nhận “Lương tháng 13” người ta chỉ hiểu đây đơn giản là một “khoản thưởng” nhưng không phải ai cũng am hiểu sâu rộng về nó. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giải quyết thắc mắc cho người lao động biết nhiều hơn về “Lương tháng 13”.
Các tổ chức, doanh nghiệp đều rất coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quá trình phỏng vấn để tìm được ứng viên phù hợp. Nhân viên pháp chế ngân hàng là một vị trí tương đối khó vì vậy tiêu chuẩn ứng viên cũng theo đó cũng bị đòi hỏi rất cao. Dưới đây là những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dung để hỏi khi tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế ngân hàng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các câu trả lời phỏng vấn am hiểu tường tận vị trí làm việc cũng như nắm rõ kiến thức pháp luật liên quan chuyên ngành để lọt vào “mắt xanh” nhà tuyển dụng.
Có một câu nói rất hay rằng: “Cảm xúc là kẻ dẫn đường bất kham và mù quáng.” Trong cuộc sống, đặc biệt là trong công việc người ta vẫn thường hay nói đừng để cảm xúc lấn át lý trí mọi thứ sẽ bị phá vỡ. Sống quá cảm xúc gây ảnh hưởng nhiều hậu quả nghiêm trọng đến công việc không thể lường trước được.
Cho em hỏi tết này công ty em vẫn cho phép nhân viên làm việc trong tết. Vậy nếu em đăng ký làm việc thì công ty sẽ tính lương, thưởng như thế nào ạ. Em cảm ơn (Như Quỳnh - Bình Thuận)
Từ bỏ một công việc với mức lương ổn định để bắt đầu một điều mới vốn chưa bao giờ dễ dàng. Việc “thoát khỏi vùng an toàn” tức là đang tự đặt mình đương đầu với khó khăn thử thách. Rõ ràng nhảy việc mang cho ta nhiều trải nghiệm thú vị nhưng nếu cứ nhảy việc thường xuyên và không có ý định dừng lại có thể bạn sẽ mất nhiều hơn được.
Khi tham gia các cuộc phỏng vấn nhà tuyển dụng thường sẽ đào sâu hỏi các câu hỏi về bản thân, kỹ năng của ứng viên. Tuy nhiên bên cạnh đó sẽ là những câu hỏi chốt hạ để quyết định nhân viên này có thật sự phù hợp với vị trí công ty đang tìm kiếm hay không và câu hỏi: “Em mong muốn mức lương bao nhiêu?” chính là một dạng câu hỏi như vậy.
Tội phạm hiếp dâm là một trong những loại tội phạm nguy hiểm của xã hội. Loại tội phạm này không chỉ xâm hại đến sự phát triển bình thường của người bị hại mà còn gây ám ảnh sức khỏe, tâm lý ảnh hưởng tiêu cực gây ra những hệ lụy không lường trước được. Pháp luật đã điều chỉnh vi và có chế tài tăng nặng đối với loại hình phạt này tuy nhiên vì đâu tội phạm hiếp dâm lại có xu hướng ngày càng gia tăng và người thực hiện hành vi phạm tội có xu hướng trẻ hóa.
Mưa bão vẫn đang để lại những hậu quả đau thương cho người dân. Các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ vẫn đang cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình. Bên cạnh đó, những cá nhân, những tấm lòng hảo tâm vẫn đang cố gắng góp tiền để ủng hộ đồng bào vượt qua khó khăn, khắc phục hậu quả. Có những ý kiến thắc mắc là việc dùng tiền cũng như kêu gọi từ thiện của những cá nhân đó có cần phải làm thủ tục pháp lý gì không?
Bộ luật lao động 2019 có hiệu lực 01/01/2021 đã có những điểm mới nhất định trong đó đề cao quyền lợi của người lao động. Một trong những điểm mới mà người lao động đặc biệt quan tâm đó là lương, thưởng.
Làm người trưởng thành chưa bao giờ là điều dễ dàng, Hằng ngày phải xoay quanh với hàng tá công việc cùng với gánh nặng cơm áo gạo tiền khiến chúng ta trở nên mệt mỏi và mất kiểm soát với chính mình. Những lo lắng căng thẳng mà bạn phải trải qua ở chốn công sở phần nào làm suy nghĩ của bản thân trở nên bế tắc và chuyển hóa năng lượng tiêu cực mang tên stress. Bài viết dưới đây chỉ rõ 03 dạng stress mà dân văn phòng thường gặp nhất khi đi làm.
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
Với những nhân sự trẻ sau khi ra trường từ 1 – 3 năm, thường có tâm lý sẽ tìm cho mình một bến đỗ công việc mới với mức lương cao hơn, đãi ngộ tốt hơn, điều kiện phát triển tốt hơn. Sở dĩ xuất hiện tâm lý này là vì phần lớn bạn trẻ cho rằng trong 03 năm đi làm của mình, các bạn đã tích lũy đủ kiến thức về ngành nghề mình theo đuổi, đã có đủ những hiểu biết về ngành nghề và tự tin có thể vươn ra biển lớn. Nhưng thực tế không đơn giản như những bức tranh mà chúng ta tự vẽ ra, thực tế thị trường lao động khắc nghiệt hơn nhiều.
Khi bạn tham gia phỏng vấn tại một công ty, thông thường nhà tuyển dụng sẽ trao đổi với mức lương ở vòng phỏng vấn thứ 2 hoặc là thứ 3. Vì khi đó, nhà tuyển dụng đã đánh giá được mức độ phù hợp của ứng viên và đã thật sự muốn tuyển ứng viên cho vì trí đang cần. Lúc này các vấn đề về phúc lợi, lương, thưởng… sẽ được nhà tuyển dụng trao đổi kỹ với ứng viên để làm rõ ngay từ đầu. Tuy nhiên, nếu như nhà tuyển dụng không đề cập tới chuyện “lương bổng” thì ứng viên phải làm như thế nào?
Đây là nội dung trong Nghị định 20/2020/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành về việc thực hiện thí điểm quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng đối với một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.
Nhân viên C&B (Nhân viên nhân sự tiền lương) được xem là người “quan trọng bậc nhất” trong công ty. Bởi công việc của Nhân viên C&B là phụ trách những khoản lương, thưởng, chính sách, bảo hiểm… cho toàn bộ nhân viên trong Công ty.