Cứ mỗi mùa tuyển sinh tới thì lại râm ran về chuyện chọn ngành chọn nghề của các bạn học sinh lớp 12. Ngành nào hot? Ngành nào đang khát nhân lực? Ngành nào ra trường có việc làm liền mà không bị thất nghiệp? Hàng vạn câu hỏi đặt ra nhưng liệu việc chọn “ngành hot” có thật sự giúp ích được tương lai sau này của các bạn?
Rất nhiều bạn sinh viên khi bước chân vào học Luật đều có chung các câu hỏi như: Học Luật gồm những ngành nào, ra trường có dễ xin việc không? Ngành nào là hay nhất và hiện đang là xu thế của thời đại mới? Bài viết này sẽ sơ lược các nhóm ngành giúp sinh viên hiểu rõ hơn chuyên ngành học ứng với công việc sau này mình có thể đảm nhận từ đó chọn chuyên ngành phù hợp mà bản thân mong muốn.
Thư ký nghiệp vụ công chứng là một vị trí công việc quan trọng trong Văn phòng Công chứng hoặc Phòng công chứng. Tuy là vị trí công việc ưu tiên dành cho những sinh viên Luật mới ra trường, những người ít kinh nghiệm, nhưng đó lại là môt vị trí quan trọng hang đầu trong các tổ chức hành nghề.
Tìm việc làm là một thử thách của sinh viên Luật mới ra trường nói riêng và của các tân cử nhân, trong bất kì lĩnh vực nào nói chung. Với ngành Luật, những khó khăn gặp phải là gì?
Phần lớn sinh viên sau khi lấy được tấm bằng cử nhân đều phải loay hoay trong mới hỗn độn xin việc làm. Không phải hành trình xin việc nào cũng thuận lợi nên những chia sẻ dưới đây phần nào giúp ích được những bạn tân cử nhân có thể loại bỏ được tình trạng thất nghiệp khi mới ra trường.
Tình trạng làm trái ngành hiện nay không còn quá xa lạ đối với sinh viên mới ra trường. Theo thống kê, có khoảng 60% sinh viên tốt nghiệp phải làm trái ngành. Vì vậy, việc ứng tuyển một công việc mà bản thân không hoàn toàn “khớp” với yêu cầu là chuyện bình thường. Vậy làm cách nào để lọt vào mắt xanh các nhà tuyển dụng mặc dù bạn không đáp ứng đủ các yêu cầu họ đặt ra?
Trong các bài phân tích về nguyên nhân sinh viên tốt nghiệp không có việc làm ngày một tăng thì thiếu kỹ năng mềm là một nguyên nhân đóng vai trò khá quan trọng. Vậy kỹ năng mềm là gì mà hầu hết các nhà tuyển dụng luôn đòi hỏi trong khi sinh viên lại không đáp ứng đủ yêu cầu đó.
Ngành Luật luôn là một ngành hấp dẫn nhưng việc học và theo nghề chưa bao giờ là dễ dàng. Là một Cử nhân Luật mới ra trường bài viết này mình sẽ chia sẻ những trải nghiệm của bản thân khi đi học và quá trình xin việc khi đi làm
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.
Từng được biết tới như là một ngôi trường có sự phân tán ở nhiều cơ sở nhất TPHCM. Đại học Mở, trước khi xây dựng cơ sở học tập ở Nguyễn Kiệm – Gò Vấp ngày nay thì trước đó sinh viên của trường phải chia nhau ra học ở những cơ sở rải khắp địa bàn Thành phố, thậm chí là tận Bình Dương.
Ngành Luật là luôn là một ngành hấp dẫn đối với mọi người. Tuy nhiên mức lương lại là rào cản đối với em khi quyết định theo học ngành này. Em muốn hỏi hiện tại mức lương của sinh viên mới ra trường là bao nhiêu? (Oanh, TPHCM)
Thống kê đến đầu tháng 9/2017, trên cả nước có khoảng 230.000 cử nhân, thạc sĩ đang trong tình trạng thất nghiệp, đáng báo động đó là tỷ lệ sinh viên mới ra trường thất nghiệp ở mức khá cao.