Đối tượng người lao động từ đủ 15 tuổi chưa đủ 18 tuổi là những người được quan tâm tương đối đặc biệt vì đây là đối tượng lao động chưa thành niên. BLLĐ 2019 đã có những quy định cụ thể về các công việc, nơi làm việc mà cấm sử dụng người lao động trong nhóm tuổi này.
Bước sang quý làm việc cuối trong năm, các bộ phận, phòng/ban trong công ty đều gấp rút, nâng cao năng suất để hoàn thành chỉ tiêu đặt ra từ đầu năm. Phòng Nhân sự với các kế hoạch tuyển dụng nhân sự cũng không nằm ngoài cuộc chiến này. Là người đứng ở giữa các bên, như ban giám đốc, các phòng ban chuyên môn, và ứng viên. Phòng nhân sự được cho là bộ phận chịu nhiều áp lực nhất trong công ty trong giai đoạn này, bên cạnh phòng kinh doanh.
Có thể khi đọc tiêu đề bạn sẽ thấy không có sự liên kết nào ở đây. Tuy nhiên trên các chương trình truyền hình thí sinh chỉ có 3-5p tỏa sáng, chứng minh khả năng của mình thì tương tự khi đi tìm việc làm cũng vậy. Các ứng viên chỉ có vài phút ngắn ngủi để làm bản thân nổi bần bật trước các ứng cử viên tiềm năng khác. Vậy bạn rút ra bài học gì từ việc xem chương trình truyền hình áp dụng vào các kỳ phỏng vấn.
Bộ luật lao động 2019 đã có những điểm mới nhất định trong đó các quy định về nghĩa vụ của người lao động về vấn đề liên quan đến lương của người lao động được quy định cụ thể như sau:
Chuyện việc làm, chuyện tiền lương luôn là vấn đề muôn thuở. Đồng ý đồng lương công ty trả phải xứng đáng với công sức mà bạn bỏ ra tuy nhiên có không ít thanh niên trẻ tuổi, sinh viên mới ra trường tự tin cho rằng bản thân mình rất giỏi và đòi hỏi một mức lương "khủng" khiến nhà tuyển dụng phải lắc đầu ngao ngán phải chăng đó là dấu hiệu của sự “ảo tưởng”.
Việc quy định thêm về nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu công nghệ hoặc vì lý do kinh tế được xem là một trong những điểm mới bổ sung cho quyền và nghĩa vụ của người lao động.
Từ một người vô lo vô nghĩ mà đến bây giờ bạn đã bị gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên. Từ bao giờ công việc đã chiếm hết hàng tá thời gian 24/h trên một ngày của chúng ta. Nhưng có lúc lại cảm thấy tủi thân ấm ức vì nhìn lại bạn chỉ đang cố làm việc vì đồng tiền mà không có một chút nhiệt huyết nào trong đó và bạn thật sự đang mắc kẹt trong mớ công việc hằng ngày.
Vừa qua trên địa bàn tỉnh Bình Dương, các lực lượng chức năng vừa phát hiện hành vi thu gom các bao cao su đã qua sử dụng, rửa sạch và tái chế lại. Sự việc gây sự bức xúc và hoang mang dư luận. Vậy, pháp luật có thể xử lý hành vi này như thế nào?
Khái niệm tại ngoại thường được dùng trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày, còn theo quy định của pháp luật thì tại ngoại là một biện pháp ngăn chặn trong hoạt động tố tụng hình sự. Theo đó, tại ngoại chính là biện pháp “Cấm đi khỏi nơi cư trú” theo quy định tại Khoản 1 Điều 109 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Đương nhiên đó không phải là những hoài nghi mang tính quy chụp, đó là sự hoài nghi được rút ra sau nhiều đợt đi phỏng vấn tuyển dụng, nhiều lần tiếp xúc với những người làm HR. Không phải tất cả đều thích nghe những lời nói dối, những câu trả lời mang tính văn mẫu và sáo rỗng, thích nghe những lời hoa mỹ hơn là những câu trả lời thẳng thắn… nhưng phần đông là như vậy.
Đánh ghen không phải là một hiện tượng mới lạ mà nó xuất phát từ lâu đời khi con người biết yêu và bắt đầu hình thành mối quan hệ sở hữu. Hiện nay, pháp luật hình sự Việt Nam không có quy định về tội “Đánh ghen”. Tuy nhiên trong thực tế có rất nhiều trường hợp đánh ghen mà người thực hiện hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự vì những tội khác như: Tội làm nhục người khác, Tội cố ý gây thương tích, Tội gây rối trật tự công cộng…
Hầu hết trong chúng ta ai cũng từng một vài lần là “người mới” ở một tổ chức, doanh nghiệp nào đó. Cảm giác là “người mới” là một cảm giác rất đặc biệt, một chút lo lắng, một chút hồi hộp pha lẫn với sự háo hức của một môi trường mới là tâm lý thường thấy của “người mới". Với những cảm xúc có thể chi phối hành vi đó, việc giúp cho “người mới” hòa nhập và tránh những hệ lụy tiêu cực cũng là một nhiệm vụ không hề đơn giản với nhà tuyển dụng. Chúng ta phải chào đón người mới như thế nào? Những vấn đề nào mà công ty có thể gặp phải?
Ngành Luật là một trong những ngành nghề mà bị người đời định kiến sai lầm nhiều nhất ví dụ như học luật phải làm Luật sư, phải làm thầy cãi hay ví như mọi người đều mặc định người học luật thường nói rất nhiều. Điều này liệu có thật sự đúng?
Dân công sở luôn quen với việc có 1 giờ 30 phút nghỉ trưa mỗi ngày. Có rất nhiều điều để cần phải làm trong thời gian nghỉ trưa này và chúng ta luôn cảm thấy phấn chấn hơn khi rời xa bàn làm việc. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng những giờ nghỉ trưa ngắn ngủi sẽ giúp con người ta tỉnh táo hơn, tăng hiệu suất làm việc và đem lại một số điều có lợi nhất định. Vậy phải sắp xếp thời gian nghỉ trưa sao cho hiệu quả để không phải phí hoài khoảng “thời gian vàng”.
Trên các trang thông tin hiện nay xuất hiện những bài báo đại loại như: “muốn thành công thì đừng xách cặp về đúng 5h.” hay là “Đi làm đúng giờ đã đòi về, sếp bảo tăng ca thì kêu than: Rốt cuộc các bạn trẻ đang đi làm hay đi nghỉ dưỡng.” Tóm lại, nếu làm đúng giờ về mà không tăng ca là không cống hiến? Đi làm không có nhu cầu làm thêm giờ thì mãi mãi không chạm đến thành công? Vậy tăng ca giờ đây là sự tự nguyện hay là trá hình bóc lột sức lao động?
Đã bao giờ bạn miệt mài soạn một cái CV mà bạn cho là thật đẹp, một Thư ứng tuyển mà bạn nghĩ rằng thật chi tiết. Bạn đăng nhập vào website tuyển dụng, ấn nút nộp hồ sơ hoặc gửi email ứng tuyển trực tiếp và hồi hộp chờ đợi. Nhưng thời gian cứ thế trôi đi, sự phản hồi thì mãi vẫn chưa xuất hiện. Bạn thắc mắc không hiểu vì sao…
Ngày 07/09 trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip dài 07 phút ghi lại hình ảnh một người phụ nữ vừa chửi bới vừa có hành động đổ rác lên đầu bà cụ ngồi trên giường khi bà cụ có ý định phản kháng người phụ nữ này dùng chổi đập vào người bà. Sau khi đoạn clip bị phát tán đã gây ra sự bức xúc không nhỏ trong cộng đồng mạng. Điều đáng nói là hiện cụ bà trong clip vừa mất và được hỏa táng ngày 02/09/2020. Liệu cái chết của cụ có liên quan đến người con và đối với hành vi đánh đập hành hung thì người phụ nữ trong clip sẽ bị xử lý như thế nào?
Nếu như trước đây rất nhiều tranh cãi nổ ra khi các BOT đồng loạt đổi tên thành “Trạm thu giá” theo quy định của Thông tư cũ thì mới đây Thông tư 15/2020/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải ban hành quy định về hoạt động của trạm thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ có quy định lại tên gọi “Trạm thu giá” sẽ được đổi lại như ban đầu là “Trạm thu phí” có hiệu lực bắt đầu từ 15/09/2020.
Đó là nội dung mới đáng chú ý được quy định tại Nghị định 82/2020 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01.09.2020 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hỗ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ngày 01/09/2020 Nghị định 82/2020/NĐ-CP chính thức có hiệu lực quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đã thay đổi nhiều nội dung. Một trong những nội dung đáng chú ý được nêu tại nghị định này là bỏ hình phạt cảnh cáo khi đăng ký khai sinh muộn cho con.