Luật sư là chức danh quá quen thuộc khi nhắc đến những bạn sinh viên học ngành Luật. Chúng ta thường thấy hình tượng, công việc luật sư được xây dựng trên phim ảnh vậy trong thực tế luật sư cần đảm đương những việc gì và phải bản lĩnh cương trực như thế nào họ mới cần mẫn sống trọn với nghề. Bài viết dưới đây phần nào mô tả chi tiết công việc đầy đủ nhất của một luật sư để các bạn có thể hình dung rõ hơn và định hướng theo nghề.
Thực tế khi ra trường khó khăn nhất không phải là tìm được việc mà là tìm được việc làm phù hợp, yêu thích có thể nuôi sống bản thân. Vì lẽ đó có rất nhiều bạn sinh viên chọn con đường làm trái ngành và sinh viên theo học luật cũng không ngoại lệ vậy học luật nhưng không làm đúng nghề luật thì có những thuận lợi và khó khăn gì?
Chắc hẳn ai cũng biết rằng động lực to lớn của học sinh theo đuổi một ngành nghề ở giảng đường đại học đó là để nhận được tấm bằng có thể giúp họ kiếm được những việc làm tốt sau này.
Nhu cầu tuyển dụng, việc làm với vị trí hành chính nhân sự tuy chưa bao giờ được đẩy lên cao như những ngành IT, Ngân hàng… tuy nhiên luôn duy trì được sự ổn định. Nhu cầu với vị trí hành chính nhân sự chưa bao giờ “nguội lạnh” trên thị trường lao động.
Điểm qua vài câu hỏi phỏng vấn thường gặp và cách trả lời thông minh, khôn khéo chinh phục mọi nhà tuyển dụng
Portfolio là một khái niệm khá xa lạ trong hoạt động tuyển dụng bởi nó chỉ dùng trong một số ngành nghề nhất định chứ không phổ biến trong nhiều ngành nghề. Trong tuyển dụng chúng ta thường nghe đến những khái niệm thân thuộc như CV, Cover Letter. Vậy Portfolio là gì?
Sinh viên UL chắc chắn không còn xa lạ với con đường ẩm thực ngay hông cổng trường mang tên “Chợ xóm Chiếu”. Các bạn tân sinh viên đã đủ thời gian “dừng chân ghé lại” nơi đây chưa nè. Nhân lực ngành luật xin giới thiệu các món ăn “top list” đổ gục bao trái tim sinh viên ở ngay chính khu chợ này.
Hiện em đang là sinh viên ngành Luật và đang có những định hướng cho công việc nên cho em hỏi mức lương các vị trí liên quan đến công việc ngành Luật là bao nhiêu? - My (Đắk Lắk)
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Đấu giá viên là nghề trong nhóm các ngành nghề liên quan tới ngành Luật. Tuy nhiên nó còn khá mới và xa lạ với người dân nói chung và các bạn sinh viên Luật nói riêng. Vậy đấu giá viên là gì, công việc của một đấu giá viên bao gồm những gì?
Ngành Luật là một trong những ngành hot trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm nay, điều đó chứng tỏ thông qua điểm chuẩn xét tuyển vào các trường top đều trên 25 điểm và có trường điểm chuẩn lên đến 29.67. Bên cạnh điểm thì học phí cũng là vấn đề mà các bậc phụ huynh quan tâm khi có con em theo học ngành Luật. Bài viết vè mức học phí ngành Luật của các trường đại học đào tạo năm học 2020 – 2021.
Tính đến thời điểm hiện tại (05/10) hầu hết các trường Đại học tuyển sinh ngành Luật trên khắp cả nước đều công bố điểm chuẩn Ngành Luật. Trong đó đáng chú ý nhất là Khối C Ngành Luật Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội lấy 27.5 điểm. Điều này chứng tỏ ngành Luật chưa bao giờ ngừng hot.
Cứ mỗi mùa tuyển sinh tới thì lại râm ran về chuyện chọn ngành chọn nghề của các bạn học sinh lớp 12. Ngành nào hot? Ngành nào đang khát nhân lực? Ngành nào ra trường có việc làm liền mà không bị thất nghiệp? Hàng vạn câu hỏi đặt ra nhưng liệu việc chọn “ngành hot” có thật sự giúp ích được tương lai sau này của các bạn?
Một trong những nhiệm vụ của ngành Kiểm sát nói chung là kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật. Và đó cũng là một trong những nhiệm vụ chính của Kiểm sát viên. Vậy để trở thành Kiểm sát viên ta cần phải có những điều kiện gì?
Trong môi trường đại học khi theo học ngành nghề nào cũng đều đòi hỏi các bạn sinh viên cần có kỹ năng nhất là đối với ngành Luật khi kiến thức quá rộng và áp dụng thực tiễn cao thì kỹ năng của sinh viên Luật phải vượt trội hơn hẳn mới có thể học tốt và làm tốt. Một trong những kỹ năng quan trọng mà sinh viên cần nắm vững đó là Kỹ năng soạn thảo văn bản. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giúp bạn hoàn thiện kỹ năng này tốt nhất phục vụ cho học tập, công việc.
NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT xin giới thiệu top 5 Công ty Luật nước ngoài hàng đầu đang hoạt động tại Việt Nam.
Quản tài viên thật sự là một nghề khá mới lạ ở Việt Nam và rất ít người biết đến nghề này cũng như không hiểu công việc, nhiệm vụ chính của một Quản tài viên là gì? Bài viết sẽ phần nào giúp bạn hiểu thêm về ngành nghề này và nó có vai trò tương đối quan trọng trong quá trình xử lý thủ tục phá sản của doanh nghiệp.
Rất nhiều bạn sinh viên khi bước chân vào học Luật đều có chung các câu hỏi như: Học Luật gồm những ngành nào, ra trường có dễ xin việc không? Ngành nào là hay nhất và hiện đang là xu thế của thời đại mới? Bài viết này sẽ sơ lược các nhóm ngành giúp sinh viên hiểu rõ hơn chuyên ngành học ứng với công việc sau này mình có thể đảm nhận từ đó chọn chuyên ngành phù hợp mà bản thân mong muốn.
Ngành Luật là một trong những ngành không thể thiếu trong cuộc sống, đặc biệt trong bối cảnh xã hội ngày càng coi trọng pháp luật và các vấn đề xã hội nảy sinh thì ngành Luật càng có cơ hội phát triển. Là một người học Luật và theo đuổi pháp luật liệu có bao giờ bạn nghĩ học ngành này bạn sẽ được gì và mất gì hay không? Với tâm thế của một sinh mới tốt nghiệp nhận bằng Cử nhân Luật tôi sẽ chia sẻ góc nhìn của bản thân về những “cái được và mất” khi theo học ngành nghề này.
Ngành Luật là một trong những ngành nghề mà bị người đời định kiến sai lầm nhiều nhất ví dụ như học luật phải làm Luật sư, phải làm thầy cãi hay ví như mọi người đều mặc định người học luật thường nói rất nhiều. Điều này liệu có thật sự đúng?