Các tổ chức, doanh nghiệp đều rất coi trọng và thực hiện nghiêm chỉnh quá trình phỏng vấn để tìm được ứng viên phù hợp. Nhân viên pháp chế ngân hàng là một vị trí tương đối khó vì vậy tiêu chuẩn ứng viên cũng theo đó cũng bị đòi hỏi rất cao. Dưới đây là những câu hỏi mà nhà tuyển dụng dung để hỏi khi tuyển dụng vị trí nhân viên pháp chế ngân hàng. Bạn cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về các câu trả lời phỏng vấn am hiểu tường tận vị trí làm việc cũng như nắm rõ kiến thức pháp luật liên quan chuyên ngành để lọt vào “mắt xanh” nhà tuyển dụng.
Trong một buổi phỏng vấn, nhà tuyển dụng sẽ cùng lúc phỏng vấn nhiều ứng viên và phần quan trọng nhất để họ có thể “nhận diện thương hiệu” bạn chính là thông qua cách giới thiệu bản thân. Vậy nên làm gì và không nên làm gì để ít phút tự giới thiệu ngắn ngủi có thể “tán đổ” nhà tuyển dụng tức thì?
Khi tham gia các cuộc phỏng vấn nhà tuyển dụng thường sẽ đào sâu hỏi các câu hỏi về bản thân, kỹ năng của ứng viên. Tuy nhiên bên cạnh đó sẽ là những câu hỏi chốt hạ để quyết định nhân viên này có thật sự phù hợp với vị trí công ty đang tìm kiếm hay không và câu hỏi: “Em mong muốn mức lương bao nhiêu?” chính là một dạng câu hỏi như vậy.
Nhân viên C&B là một vị trí quan trọng, đặc biệt là với những doanh nghiệp có quy mô lớn có nhiều người lao động. Chính vì vậy, việc tuyển dụng C&B cũng đòi hỏi phải có những lưu ý đặc thù.
CV là công cụ giúp người ứng tuyển giới thiệu rõ về bản thân. Đồng thời là cầu nối quan trọng giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Bên cạnh đó, bản CV cũng là con đường giúp ứng viên nhận được cơ hội phỏng vấn cao. Tuy nhiên chính bởi vì muốn thể hiện bản thân quá nhiều nên có những ứng viên đã làm cho bản CV của mình trở nên “bội thực” trong mắt nhà tuyển dụng. Dưới đây là những điều cần loại bỏ ra khỏi CV nếu muốn nhận được lời mời phỏng vấn.
Trong các bài phân tích về nguyên nhân sinh viên tốt nghiệp không có việc làm ngày một tăng thì thiếu kỹ năng mềm là một nguyên nhân đóng vai trò khá quan trọng. Vậy kỹ năng mềm là gì mà hầu hết các nhà tuyển dụng luôn đòi hỏi trong khi sinh viên lại không đáp ứng đủ yêu cầu đó.
Cám ơn chính là hành động tốt đẹp để mở ra những hướng đi mới trong bất kì một mối quan hệ xã hội nào bạn đang có. Người ta vẫn nói rằng, mỗi một người khi bước ngang cuộc đời ta đều cho ta những bài học giá trị. Trong tuyển dụng cũng vậy, dù kết quả tuyển dụng có như mong muốn hay không, bạn cũng nên dành sự biết ơn, trân trọng với người đã từng tạo cơ hội cho mình.
Lương là một chủ đề được xem là quan trọng trong những cuộc phỏng vấn tuyển dụng. Đặc biệt với những trường hợp mà ứng viên và nhà tuyển dụng đã bắt đầu thấy “hợp nhau” thì việc đàm phán về lương là cánh cửa cuối cùng để hai bên tiến tới sự gắn bó trong công việc. Nhưng sự thật nhiều ứng viên lại coi nhẹ việc đàm phán lương với nhà tuyển dụng, đó là sai lầm nên tránh. Mức lương không chỉ là mức thu nhập của mỗi người khi đi làm, mà nó còn thể hiện, đánh giá được năng lực, trình độ, sự hiệu quả của một nhân sự trong công ty. Cho nên ứng viên khi ngồi lên bàn đàm phán, đừng bao giờ xem nhẹ điều này.
Giám đốc nhân sự là người chịu trách nhiệm lớn nhất trong việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực của Công ty. Giám đốc nhân sự phụ trách kiểm soát các số liệu, báo cáo liên quan tới việc tuyển dụng, đào tạo - phát triển, chính sách đại ngộ, thưởng phạt, quy chế cho nhân viên.
Nhân viên tuyển dụng là một người đóng vai trò tuyển dụng trong Phòng Nhân sự của Công ty. Nhân viên tuyển dụng đóng vai trò quan trọng, là cửa ngõ giải quyết những vấn đề thiếu hụt nhân sự của công ty, đóng vai trò then chốt trong những đợt tuyển dụng nhân sự.
Nhân viên nhân sự là một vị trí trong Phòng Nhân sự, ở đó Nhân viên Nhân sự đóng vai trò là cầu nối giữa người lao động và người sử dụng lao động và đảm nhận các công việc khác có liên quan tới khâu tuyển dụng đào tạo, tiền lương…