Tình trạng cho vay vốn tiêu dùng hiện nay quá dễ dàng, các công ty tài chính “mọc lên như nấm” thủ tục giảm bớt thậm chí hồ sơ vay vốn được duyệt online và tiền đổ về tài khoản cá nhân người có nhu cầu ngay lập tức. Kéo theo đó là những nhầm lẫn tai hại bởi chiêu trò lừa đảo hay lỗ hổng trong vấn đề cho vay dẫn đến nhiều người mặc dù không vay tiền nhưng lại gánh trên mình một số nợ khổng lồ. Vậy phải xử lý như thế nào khi không vay tiền vẫn bị đòi nợ, có nợ xấu trên CIC?
Nội dung này được quy định tại Thông tư số 16/2020/TT-NHNN Hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Nhân viên xử lý nợ là người giải quyết các hồ sơ, thu hồi khoản nợ cho các công ty tài chính, các định chế tài chính trên thị trường. Khi thị trường tài chính mở cửa, các định chế tài chính ngoài ngân hàng phát triển tập trung vào mảng cho vay tín chấp. Từ đó nhu cầu về thu hồi nợ tăng cao, vị trí việc làm Nhân viên xử lý nợ ra đời.
Thủ tục phá sản là công cụ giúp các doanh nghiệp khi mất khả năng thanh toán giải quyết tình trạng khó khăn của công ty, giải quyết các khoản nợ mà công ty đang mắc phải. Một thành phần vô cùng quan trọng trong quá trình giải quyết phá sản đó là Quản tài viên. Vậy Quản tài viên đóng vai trò cụ thể như thế nào trong quá trình giải quyết thủ tục phá sản?
Ngày 5/12 Nghị định 126/2020/NĐ-CP sẽ có hiệu lực yêu cầu ngân hàng thương mại cung cấp cho cơ quan thuế thông tin tài khoản của những người cần nộp thuế giúp quản lý thuế của tổ chức/ cá nhân có nguồn thu từ việc kinh doanh online. Điều này đã làm vô số dân buôn lo lắng và kháo nhau cách lách luật.
Theo Bộ luật Lao động 2019, từ ngày 01/01/ 2021, nếu bị chậm trả lương từ 15 ngày trở lên NLĐ được đền bù một khoản tiền ít nhất bằng số tiền lãi của số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng do ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động.
Từ ngày 05/12/2020, Nghị định 126/2020/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Quản lý thuế chính thức có hiệu lực trong đó quy định mới về việc Ngân hàng phải cung cấp các thông tin tài khoản khách hàng theo đề nghị của cơ quan thuế. Điều này khiến các nhà bán lẻ trên mạng xã hội lo lắng vì từ nay sẽ bị truy thu thuế.
Xã hội vận động không ngừng, chính vì vậy mỗi Cử nhân Luật sau khi ra trường nếu không muốn bị “thụt lùi” với sự vận động chuyển mình của xã hội thường sẽ vạch ra cho mình những con đường để tiếp tục học để “nâng cấp” bản thân. Với Cử nhân Luật, thông thường sẽ có 02 mối băn khoăn đó là học Thạc sĩ hay là học Luật sư/Công chứng…
Khái niệm tại ngoại thường được dùng trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày, còn theo quy định của pháp luật thì tại ngoại là một biện pháp ngăn chặn trong hoạt động tố tụng hình sự. Theo đó, tại ngoại chính là biện pháp “Cấm đi khỏi nơi cư trú” theo quy định tại Khoản 1 Điều 109 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Vừa qua, chủ tài khoản Youtube Hưng Vlogs đã bị Sở Thông tin và Truyền thông bị xử phạt vì hành vi “nấu cháo gà nguyên con”. Căn cứ xử phạt là Điểm b, khoản 1, điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP với hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện một trong các hành vi "Cung cấp, chia sẻ thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan, dâm ô, đồi trụy, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc". Câu hỏi đặt ra, như thế nào là thuần phong mỹ tục?
Chuyên viên tài chính hay Chuyên viên tư vấn tài chính (Financial advisor) là người hỗ trợ công ty đầu tư tài chính và quản lý tài sản. Ngoài ra, Financial advisor còn xử lý các vấn đề liên quan đến bảo hiểm của khách hàng và giúp họ lập kế hoạch toàn diện về các khoản đầu tư trong tương lai. Chuyên viên tư vấn tài chính làm việc cho các tổ chức hoặc công ty, đôi khi là làm việc tự do. Để biết thêm thông tin về mô tả công việc cũng như yêu cầu của nghề này, hãy tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi.