Người ta thường nói “Học, học nữa, học mãi” và điều này chắc chắn đúng với những ai coi trọng học thức và muốn bản thân mình vượt trội tỏa sáng trên con đường học tập. Tốt nghiệp đại học có tấm bằng Cử nhân rồi lại tiếp tục học Thạc sĩ. Vậy muốn trở thành Tiến sĩ bạn phải đáp ứng những điều kiện gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về con đường trở thành Tiến sĩ.
Những năm gần đây khi nền văn hóa mở giúp chúng ta học hỏi tiếp thu được nhiều thứ văn hóa nước ngoài. Một trong số đó là những quan điểm, suy nghĩ rất cởi mở và thẳng thắn về tình dục. Liên quan tới hiện tượng đó, bây giờ ra đường chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng ít nhất một vài lần thấy những cửa hàng trưng bày và kinh doanh các sản phẩm là đồ chơi tình dục. Một câu hỏi được đặt ra là khung pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh đó như thế nào? Liệu việc buôn bán đồ chơi tình dục có bị cấm hay không? Hãy cùng tìm hiểu…
Chắc hẳn nhiều bạn sinh viên Luật vẫn còn đang rất hoang mang về các khái niệm kiến thức pháp luật. Đã học Luật thì phải nằm lòng những khái niệm và sự khác nhau cơ bản của: Luật – Bộ Luật – Đạo luật. Bài viết dưới đây sẽ khai sáng bạn và giúp bạn tự tin hơn trên con đường học tập của mình. Thật ra không có văn bản hay sách nào quy định cụ thể về các khái niệm, thuật ngữ dùng trong khoa học pháp lý. Chúng ta phân biệt thế nào là Luật, Bộ luật, Đạo luật phần lớn dựa vào phạm vi và đối tượng điều chỉnh.
Chuyện đại học luôn là câu chuyện không hồi kết khi kể của các bạn sinh viên. Giảng đường đại học trao cho mình toàn quyền quyết định thời gian. Chính vì sự chủ động đó mà sinh viên có quyền lên lớp, nghỉ học, đi chơi,ở nhà ngủ, hay chiếm dụng luôn thời gian đi học để làm thêm. Lâu dần tự cảm thấy học hành không còn quá quan trọng nữa, điểm số thi đua lại càng không và câu cửa miệng của hầu hết các bạn sinh viên là: “QUA MÔN LÀ ĐƯỢC RỒI.”
Xã hội vận động không ngừng, chính vì vậy mỗi Cử nhân Luật sau khi ra trường nếu không muốn bị “thụt lùi” với sự vận động chuyển mình của xã hội thường sẽ vạch ra cho mình những con đường để tiếp tục học để “nâng cấp” bản thân. Với Cử nhân Luật, thông thường sẽ có 02 mối băn khoăn đó là học Thạc sĩ hay là học Luật sư/Công chứng…
Khi viết CV hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp đều khó khăn trong phần mục điền kinh nghiệm vì kinh nghiệm làm việc chưa nhiều. Dưới đây là vài cách để làm đẹp CV “tô hồng” mục kinh nghiệm bằng những hoạt động ngay khi còn ngồi trên giảng đường đại học mà không cần có quá nhiều kinh nghiệm chuyên ngành cho sinh viên mới ra trường.
Luật sư là chức danh quá quen thuộc khi nhắc đến những bạn sinh viên học ngành Luật. Chúng ta thường thấy hình tượng, công việc luật sư được xây dựng trên phim ảnh vậy trong thực tế luật sư cần đảm đương những việc gì và phải bản lĩnh cương trực như thế nào họ mới cần mẫn sống trọn với nghề. Bài viết dưới đây phần nào mô tả chi tiết công việc đầy đủ nhất của một luật sư để các bạn có thể hình dung rõ hơn và định hướng theo nghề.
Ngày 27-10 lãnh đạo Công an TP Hà Nội cho biết đơn vị vừa bắt giữ được nghi phạm trong một vụ án nữ sinh bị sát hại trên đường đi học về. Cùng với đó công an đã tìm thấy thi thể nạn nhân cách hiện trường vụ án khoảng 5km. Với sự máu lạnh và ra tay dã man của mình nghi phạm giết hại nữ sinh sẽ phải chịu mức phạt nào theo quy định của pháp luật?
Thực tế khi ra trường khó khăn nhất không phải là tìm được việc mà là tìm được việc làm phù hợp, yêu thích có thể nuôi sống bản thân. Vì lẽ đó có rất nhiều bạn sinh viên chọn con đường làm trái ngành và sinh viên theo học luật cũng không ngoại lệ vậy học luật nhưng không làm đúng nghề luật thì có những thuận lợi và khó khăn gì?
Chắc hẳn ai cũng biết rằng động lực to lớn của học sinh theo đuổi một ngành nghề ở giảng đường đại học đó là để nhận được tấm bằng có thể giúp họ kiếm được những việc làm tốt sau này.
Ở bài viết đầu tiên mình đã giới thiệu cho các bạn khu ăn vặt ăn no siêu ngon siêu rẻ cạnh Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh đó là Chợ Xóm Chiếu. Lần này vẫn là khu chợ nhỏ sầm uất ấy nhưng lại là các món ăn chơi cho “team hảo ngọt”. Cụ thể mời mọi người theo dõi bên dưới.
Sinh viên UL chắc chắn không còn xa lạ với con đường ẩm thực ngay hông cổng trường mang tên “Chợ xóm Chiếu”. Các bạn tân sinh viên đã đủ thời gian “dừng chân ghé lại” nơi đây chưa nè. Nhân lực ngành luật xin giới thiệu các món ăn “top list” đổ gục bao trái tim sinh viên ở ngay chính khu chợ này.
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Hôm nay ngày 27/08 Bộ GD-ĐT đã công bố điểm thi THPT Quốc gia đợt 1 chắc hẳn các bạn học sinh cũng đã biết được kết quả thi của mình và phần nào xác định được mình có đủ tiêu chuẩn để vào được trường đại học mình mong muốn không. Sẽ nhanh thôi các trường đại học trên toàn quốc sẽ công bố điểm chuẩn đầu vào sẽ có không ít các bạn hạnh phúc vì đỗ đại học nhưng bên cạnh đó chắc chắn sẽ có các bạn cảm thấy thất vọng bế tắc vì không đạt được mục tiêu đề ra.
Những ngày này chính là khoảng thời gian các bạn học sinh cuối cấp đang tất bật chuẩn bị hành trang lên thành phố nhập học để bắt đầu con đường học đại học. Lên đại học đồng nghĩa với việc chúng ta mang theo hoài bão cùng với những mộng tưởng thời cấp 3 nhưng thực tế lại không như ta tưởng. Nhớ những ngày mới bắt đầu cuộc sống sinh viên mình cũng đã gặp không ít những chuyện dở khóc dở cười ở Sài Gòn và mình muốn chia sẻ lại những tháng ngày đó như là một kỷ niệm của tuổi trẻ chập chững bước vào đời.
Đâu đó bạn vẫn thường nghe rằng: “Đại học không phải là con đường duy nhất dẫn đến thành công”. Phải chăng tấm bằng đại học đã thật sự mất giá trị trong cuộc sống hiện tại?
Từng được biết tới như là một ngôi trường có sự phân tán ở nhiều cơ sở nhất TPHCM. Đại học Mở, trước khi xây dựng cơ sở học tập ở Nguyễn Kiệm – Gò Vấp ngày nay thì trước đó sinh viên của trường phải chia nhau ra học ở những cơ sở rải khắp địa bàn Thành phố, thậm chí là tận Bình Dương.
Theo các nhà kinh tế học, con người luôn đứng trước những sự đánh đổi. Chấp nhận rủi ro chính là lựa chọn những cơ hội. Thực tế cho thấy, lựa chọn nào càng mạo hiểm, càng rủi ro thì thành quả sẽ lớn tương đương với những rủi ro mà người ta chấp nhận. Tuy nhiên trong mọi hoàn cảnh, khi đứng trước một lựa chọn mạo hiểm có tính rủi ro cao, chúng ta phải đặc biệt cân nhắc, suy nghĩ thật kỹ trước khi đưa ra quyết định của mình. Trong sự nghiệp cũng vậy.
Nhiều giáo viên xôn xao việc, muốn thăng hạng hay không muốn thăng hạng đều phải đóng tiền đi học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. Vậy cụ thể vấn đề này như thế nào?