Gửi những bạn Tân sinh viên tương lai vừa hoàn thành xong kỳ thi THPT Quốc gia, thời điểm này có lẽ là khoảng thời gian hồi hộp nhất vì phải đợi kết quả và chọn lựa trường học mà mình mong muốn. Với tư cách là người từng trải cũng loay hoay vô định trong vòng luẩn quẩn chuyện chọn trường chọn ngành ngày ngày lên mạng xem hết các bài “review” về ngành học ở ngôi trường mong ước mà vẫn chưa hiểu rõ hết nên hôm nay mình viết bài này gửi đến các bạn 2001 có ý định chọn Khoa Luật – Trường đại học Tôn Đức Thắng là bến đỗ dừng chân trong 4 năm tới dưới góc nhìn khách quan nhất của một cựu sinh viên.
Trong thực tiễn áp dụng pháp luật cũng như trong đời sống hằng ngày, có nhiều thuật ngữ pháp lý mà người dân hiểu sai dẫn đến sai bản chất và hiện tượng của sự việc. Trong đó có 04 trường hợp dưới đây...
Buổi phỏng vấn đơn thuần chỉ là một buổi trò chuyện để hai bên tìm hiểu nhau, xem xét đánh giá mức độ phù hợp để đi đến “hôn nhân”. Có nghĩa là hai bên ở hai vị trí ngang bằng trên bàn “đàm phán”. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được điều đó, đặc biệt là các bạn ứng viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm đi phỏng vấn nhiều. Điều đó dẫn đến tâm lý hồi hộp, lo lắng. Đã hồi hộp lo lắng, nếu nhà tuyển dụng có đặt ra những câu hỏi bất ngờ, câu hỏi “lạ” thì sự lúng túng là điều dễ hiểu. Vậy ngoài việc phải có một tâm lý thật vững trước khi phỏng vấn, bạn còn cần phải chuẩn bị trước một số dạng câu hỏi “lạ” mà người phỏng vấn có thể đặt ra cho bạn để vượt qua buổi phỏng vấn nhé.
Mới đây, Bộ Giao thông – Vận tải đã công bố Dự thảo lần 3 Luật giao thông đường bộ sửa đổi. Dự thảo lần này có nhiều đề xuất mới khác với những lần dự thảo trước và khác với Luật giao thông đường bộ năm 2008. Trong đó có quy định đáng chú ý về việc các phương tiện gặp đèn vàng vấn được đi tiếp.
Mới đây tại địa bàn tỉnh Vĩnh Long xảy ra vụ án một nam thanh niên giết người yêu mình và sau đó dùng nhiều cách cùng lúc để tự tử như chích điện, uống thuốc ngủ, thuốc sâu, dùng dao lam cắt động mạch chủ… tuy nhiên lại không chết. Lực lượng chức năng phát hiện và cấp cứu kịp thời, tính đến nay sức khỏe kẻ giết người đã dần hồi phục. Nhiều ý kiến thắc mắc cho rằng việc giết người là tội ác cực kì nghiêm trọng, hung thủ đã muốn chết, tại sao phải cứu rồi sau đó khả năng cao lại tuyên án tử hình… Đây là câu hỏi hay, có nhiều khía cạnh pháp lý cần được mổ xẻ để làm rõ.
Học Luật ra có thể có nhiều lựa chọn công việc, định hướng, sự nghiệp, và việc ứng tuyển vào các Văn phòng thừa phát lại làm một trong những lựa chọn, hướng đi đó.. Câu hỏi “Học luật ra có thể làm gì?” có thể bạn đã đọc được ở rất nhiều những bài viết, diễn đàn về nghề Luật rồi. Nên NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ không đề cập đến bức tranh tổng thể nữa mà sẽ đi vào chi tiết, từng công việc, từng ngành nghề mà bạn có thể làm khi tốt nghiệp trường Luật. Đầu tiên là nghề “Thừa phát lại”.
Tra cứu xử phạt giao thông bằng giọng nói sẽ tiện lợi hơn rất nhiều so với việc gõ chử trên điện thoại. Bạn thử hình dung mình đang chạy xe máy trên đường phải dừng lại và gõ gõ dòng chử “Vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu” hay là “Lấn tuyến phạt bao nhiêu”, “Mức phạt nồng độ cồn” hay là “Nồng độ cồn bao nhiêu thì bị phạt” … sẽ tốn rất nhiều thời gian và rất là nguy hiểm khi sử dụng điện thoại dọc đường.