Nếu bạn quan tâm đến ngành nghề kế toán hay có nguyện vọng trở thành một Kế toán viên thì bên cạnh việc Thực tập sinh kế toán còn có công việc Trợ lý kế toán để bạn thử sức và học hỏi. Vậy, Trợ lý kế toán là gì? Công việc chính của những người đảm nhận vị trí này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Nhân viên kế toán phụ trách rất nhiều mảng khác nhau và có nhiều chức danh khác nhau. Từ trước đến nay rất nhiều người chưa biết đến vị trí nhân viên Kế toán nội bộ. Bài viết dưới đây sẽ mô tả công việc chi tiết của người làm Kế toán nội bộ cho những bạn trẻ đang quan tâm vị trí việc làm này.
Kế toán là một ngành nghề vô cùng hot được nhiều bạn trẻ đang theo học. Để trở thành một Kế toán giỏi trước nhất bạn phải là một Thực tập sinh kế toán siêng năng, ham học hỏi. Vậy công việc thường làm của một Thực tập sinh kế toán là gì? Vị trí này mang lại lợi ích gì cho sinh viên ngành kế toán?
Làm thêm không còn là vấn đề quá xa lạ trong cộng đồng sinh viên ngày nay. Các bạn sinh viên xem chuyện làm thêm là việc nên làm một lần trong cả quãng đời sinh viên. Đối với sinh viên Luật cũng không ngoại lệ, công việc làm thêm không chỉ đơn giản là kiếm thêm tiền mà còn là tích lũy kinh nghiệm vốn sống,… vậy sinh viên Luật nên làm thêm những công việc gì để phục vụ giúp ích cho công việc tương lai sau này?
Thực tập sinh kinh doanh là vị trí công việc được khá nhiều công ty, doanh nghiệp tuyển dụng. Đây là vị trí tiềm năng cho các bạn sinh viên năm 04 muốn tích lũy kinh nghiệm và tìm kiếm cơ hội việc làm. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu chi tiết hơn về công việc này nhé.
Tìm việc làm luôn là mối quan tâm lớn của các bạn sinh viên mới ra trường. Thách thức đặt ra cho sinh viên đó là không chỉ tìm được một việc làm nuôi sống bản thân mà còn phải là công việc đúng ngành tạo tiền đề phát triển tương lai sau này. Với đặc tính nghề Luật thì sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp cũng như hướng đi khác nhau cho sinh viên lựa chọn.
Nhân viên hành chính nhân sự đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Có rất nhiều bạn trẻ đặc biệt quan tâm đến công việc cũng như lộ trình thăng tiến của nghề hành chính nhân sự. Bài viết dưới đây Nhân Lực Ngành Luật sẽ nêu chi tiết lộ trình thăng tiến từ “A-Z” của nghề hành chính nhân sự cho các bạn đặc biệt muốn phát triển sự nghiệp thông qua vị trí việc làm này.
Câu chuyện tìm việc khi không có kinh nghiệm luôn là chủ đề mà nhiều bạn tân cử nhân quan tâm không chỉ riêng ngành luật mà còn nhiều ngành nghề khác nữa. Với một ngành nghề đặc thù như ngành luật đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và kiến thức để hành nghề thì cơ hội việc làm nào cho các bạn tân Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường không có kinh nghiệm?
Sinh viên tốt nghiệp Cử nhân Luật luôn đi kèm với nỗi lo thất nghiệp, không có việc làm thậm chí nhiều bạn đã soạn sẵn kịch bản “làm trái ngành” trong đầu vì cho rằng bản thân không đủ sức để theo nghề. Vậy nguyên nhân từ đâu? Ngành luật hiện nay đang “thừa” nhân sự và khó kiếm việc như sinh viên vẫn đồn đoán.
Thực tập được xem là học phần cuối cùng và quan trọng trong xuyên suốt quá trình học đại học. Kỳ thực tập được xem là cơ hội giúp sinh viên làm quen với môi trường thực tế và có cái nhìn bao quát hơn về công việc so với chuyện học lý thuyết. Tuy nhiên hiện nay có khá nhiều bạn sinh viên xem thực tập chỉ là hình thức và rất thờ ơ với việc thực tập.
Dân công sở sẽ luôn có gặp những chuyện dở khóc dở cười xoay quanh chuyện làm chuyện nghề. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT điểm qua vài “điểm sáng” dưới đây rồi xem có là ít nhất bạn đã trải qua một lần khi đi làm không nhé.
Cuộc sống sinh viên quả thật thú vị hơn cả khi sống trong ký túc xá. Đã sống trong môi trường tập thể tức là bạn phải hòa nhập vào cộng đồng và bỏ cái tôi cá nhân. Sống tập thể chung với ban bè vui thật nhưng sẽ không tránh khỏi những mâu thuẫn vì vậy hãy bỏ túi những bài học sau để không làm mất lòng hội chị em bạn dì trong ký túc xá.
Chuyện đại học luôn là câu chuyện không hồi kết khi kể của các bạn sinh viên. Giảng đường đại học trao cho mình toàn quyền quyết định thời gian. Chính vì sự chủ động đó mà sinh viên có quyền lên lớp, nghỉ học, đi chơi,ở nhà ngủ, hay chiếm dụng luôn thời gian đi học để làm thêm. Lâu dần tự cảm thấy học hành không còn quá quan trọng nữa, điểm số thi đua lại càng không và câu cửa miệng của hầu hết các bạn sinh viên là: “QUA MÔN LÀ ĐƯỢC RỒI.”
Hành chính nhân sự là bộ phận quan trọng trong mọi tổ chức, doanh nghiệp. Hoạt động quản lý hành chính nhân sự, quản lý nguồn lực luôn được quan tâm hàng đầu. Vậy công việc chính của nhân viên hành chính nhân sự là gì? Bài viết dưới đây sẽ phần nào mô tả cho bạn chi tiết hơn về vị trí việc làm này.
Yêu, thích, cảm mến, ghét bỏ đâu cũng là một loại cảm xúc của con người. Yêu một ai đó hay ghét một ai nhiều khi cũng chẳng cần lý do gì cho phức tạp. Chúng ta cũng hay thường xuyên bày tỏ cái sự ghét bỏ của mình đối với đối tượng hướng đến cho hội chị em, không phải muốn lôi kéo mà là muốn tranh thủ nhận được sự ủng hộ xung quanh của bạn bè. Căn bản ghét người khác thuộc về phạm vi cảm xúc và cũng không hề vi phạm pháp luật nhưng ghét sao cho văn minh để không bị pháp luật “sờ gáy” thì không phải ai cũng làm được.
Làm thêm luôn là trải nghiệm đáng có trong cuộc đời của mỗi sinh viên. Tuy nhiên việc làm thêm cần phải cân bằng giữa việc học. Có rất nhiều bạn sinh viên năm 3, 4 tương lai rộng mở nhưng vì ham chạy theo vài đồng tiền mà đời sinh viên cho là lớn lao để rồi lơ là, thậm chí bỏ học để đánh đổi tương lai phía trước, liệu điều đó có đáng hay không?
Có những ngành nghề trực tiếp liên quan tới kinh doanh như Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử… được mở ra và giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng… nhưng có phải chỉ học những ngành đó mới đi làm kinh doanh, bán hàng được hay không?
Hai ngày vừa qua bão drama “Hương Giang và antifans” lên đến đỉnh điểm khi hoa hậu chuyển giới quyết không im lặng mà nhờ pháp luật vào cuộc thậm chí còn làm luôn một chương trình “Sao kết bạn cùng antifans” để giải quyết một bộ phận khán giả có những lời lẽ khiếm nhã, hành động xấu xí đả kích mình. Rõ ràng nghệ sĩ phải có người thích người ghét và bị bàn tán công khai tuy nhiên việc tự do ngôn luận của mỗi người không đồng nghĩa với việc được quyền xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác.
Chỉ còn hơn 04 tháng nữa là chúng ta lại đón chào năm mới có thể bạn vẫn đang cố gắng bám trụ với công việc ở công ty hiện tại nhưng cũng có lúc bạn muốn rời bỏ nơi này để đi kiếm một việc làm mới tốt hơn. Nhưng liệu gần cuối năm có phải là thời điểm thích hợp để chuyển việc? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn cứ nhất định chuyển việc ngay vào lúc này?
Nói về chuyện làm thêm của sinh viên Tiến sĩ Lê Thẩm Dương đã từng để lại câu nói để đời mà hầu hết các bạn sinh viên phải suy nghĩ: “Nghiến răng ăn mì tôm 4 năm để ra trường ăn yến, còn hơn bây giờ mỗi tháng có thêm 1 triệu ăn cơm mà sau này mãi mãi chỉ ăn cơm.”