Đã học luật thì môn học nào cũng quan trọng và đòi hỏi bạn học tốt tất cả các môn tuy nhiên, có một số môn học “xương sống” mà nó là tiền đề để bổ trợ kiến thức cho các môn chuyên ngành khác đòi hỏi sinh viên luật cần phải nắm vững khi học.
Nhiều bạn sinh viên học ngành Luật nhưng chưa hiểu được phương pháp học sao cho hiệu quả và vẫn còn hoang mang loay hoay không biết mình đang học gì làm gì dẫn đến không đạt được kết quả cao trong học tập, không hiểu rõ bản chất các môn học. Bài viết này sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm giúp các bạn học tập hiệu quả hơn.
Thực tập chính là cơ hội nghề nghiệp mà các bạn sinh viên có thể tận dụng làm bước đệm cho công việc chính thức sau này. Trong quá trình học tập có rất nhiều bạn băn khoăn về định hướng tương lai cũng như cơ hội thực tập của bản thân. Để tìm được chỗ thực tập thích hợp thì các bạn sinh viên cần phải xác định được mục tiêu nghề nghiệp cụ thể.
Thực tập được xem là bước đệm để sinh viên tiến gần hơn với việc cọ sát thực tế chuẩn bị cho công việc chính thức sau này vậy để có một kỳ thực tập thành công sinh viên cần lưu ý những gì?
Tình trạng làm trái ngành hiện nay không còn quá xa lạ đối với sinh viên mới ra trường. Theo thống kê, có khoảng 60% sinh viên tốt nghiệp phải làm trái ngành. Vì vậy, việc ứng tuyển một công việc mà bản thân không hoàn toàn “khớp” với yêu cầu là chuyện bình thường. Vậy làm cách nào để lọt vào mắt xanh các nhà tuyển dụng mặc dù bạn không đáp ứng đủ các yêu cầu họ đặt ra?
Tìm việc làm ngành Luật luôn là bài toán của nhiều thế hệ Cử nhân Luật. Kinh tế xã hội phát triển, song song với đó nhu cầu về lao động trong ngành Luật cũng nâng cao. Tuy nhiên thực tiễn tình hình ngành Luật lại cho thấy những vấn đề khác.
Việc làm thực tập sinh ở những Công ty Luật khi còn ngồi trên ghế giảng đường đóng vai trò quan trọng để tìm việc làm ngành Luật trong tương lai. Sinh viên Luật nên nắm bắt những cơ hội này để trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trước khi chính thức bước vào thị trường lao động với tư cách là người lao động.
Thực tế có nhiều sự nhầm lẫn trong quá trình học tiếng Anh của ứng viên khiến có nhiều cách hiểu khác nhau về việc viết tên địa phương, tên riêng sang tiếng Anh. Chính vì vậy NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT xin giới thiệu Thông tư 03/2009/TT-BNG quy định về việc này.
NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT xin gởi đến quý độc giả lịch nghỉ lễ Quốc khánh năm 2020.
Ngành Luật luôn là một ngành hấp dẫn nhưng việc học và theo nghề chưa bao giờ là dễ dàng. Là một Cử nhân Luật mới ra trường bài viết này mình sẽ chia sẻ những trải nghiệm của bản thân khi đi học và quá trình xin việc khi đi làm
Cuộc sống ngày một phát triển người phụ nữ có quá nhiều vấn đề cần phải quan tâm ngoài chuyện bếp núc chăm lo nhà cửa thì còn phải lo chuyện xã hội. Vậy nên nghề giúp việc nhà giống như là “cánh tay phải” giúp cho các chị em phụ nữ đỡ nhọc nhằn và có nhiều thời gian hơn. Ở các thành phố lớn nhu cầu cần tìm người giúp việc nhà rất cao và kéo theo đó là nhiều chuyện bất cập xảy ra giữa gia chủ và người giúp việc vậy quyền và lợi ích của người lao động giúp việc nhà trong pháp luật Việt Nam được quy định như thế nào? Bài viết sẽ đi phân tích rõ hơn ngành nghề này.
Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường có muôn vàn cơ hội việc làm rộng mở nhưng tính chất của các công việc liên quan đến pháp luật thì hầu hết cần phải học thêm lớp đào tạo có thể bạn vẫn thường nghe nói về các lớp đào tạo Luật sư, Công chứng viên,… nhưng bên cạnh đó còn một ngành nghề khá mới mà các bạn ít quan tâm đó là nghề “Thừa phát lại”. Bài viết này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết để mọi người hiểu rõ hơn ngành nghề này.
Gửi những bạn Tân sinh viên tương lai vừa hoàn thành xong kỳ thi THPT Quốc gia, thời điểm này có lẽ là khoảng thời gian hồi hộp nhất vì phải đợi kết quả và chọn lựa trường học mà mình mong muốn. Với tư cách là người từng trải cũng loay hoay vô định trong vòng luẩn quẩn chuyện chọn trường chọn ngành ngày ngày lên mạng xem hết các bài “review” về ngành học ở ngôi trường mong ước mà vẫn chưa hiểu rõ hết nên hôm nay mình viết bài này gửi đến các bạn 2001 có ý định chọn Khoa Luật – Trường đại học Tôn Đức Thắng là bến đỗ dừng chân trong 4 năm tới dưới góc nhìn khách quan nhất của một cựu sinh viên.
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
Ngành Luật là ngành nghề được quan tâm bậc nhất hiện nay nhưng không phải ai cũng hiểu rõ được bản chất ngành học cũng như những người theo học ngành này. Bài viết dưới đây tôi xin tổng hợp lại vài quan niệm sai lầm mà mọi người thường nghĩ rồi mặc nhiên gắn mác cho dân học luật.
Nhân cơ hội kỳ thi tốt nghiệp THPT còn đang sốt dẻo trên các mặt trận về vấn đề chọn trường chọn ngành của các bạn tân sinh viên và phụ huynh mình sẽ chia sẻ một chút hiểu biết về một trong những ngành học đang rất hiện nay đó là ngành Luật dưới góc độ của một sinh viên Luật.
Nếu bạn thích ngành Luật và lựa chọn nó là con đường riêng của mình, sẽ có nhiều thứ cần bạn chuẩn bị để bước vào hành trang mới. NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ có một serie bài viết để chia sẻ những thứ cần chuẩn bị, cần rèn luyện để các bạn tân sinh viên Luật bước vào con đường mình lựa chọn một cách vững tâm hơn. Đầu tiên, bài viết này dành cho những bạn thích Luật, lựa chọn ngành Luật nhưng tự bản thân mình thấy mình là người rụt rè, nhút nhát.
Marketing là gì? Đó là câu hỏi chưa bao giờ hết hot, bởi khi và chỉ khi bạn thật sự đi sâu vào đề tìm hiểu nó, thực hành nó thì bạn mới hiểu được thật sự “marketing là gì?”. Không có một định nghĩa nào là hoàn toàn chuẩn xác về ngành nghề Marketing. Vì đây là nhóm ngành nghề có sự vận động, chuyển mình không ngừng theo sự vận động của xã hội.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Tại Nghị định này, nhiều mức xử phạt đã được thay đổi nhằm đảm bảo tính răn đe. Trong lĩnh vực Tư pháp, đặc biệt về ngành nghề Luật sư cũng cần lưu ý, đối với hành vi tiết lộ thông tin khách hàng.
Paralegal là một vị trí công việc mà ít nhiều mỗi chúng ta đều từng nghe qua, đặc biệt là những ứng viên trong ngành luật. Vậy paralegal là gì? Công việc của vị trí này như thế nào?