Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
<p>Chuyên viên kinh doanh có trách nhiệm chính là bán sản phẩm, dịch vụ của công ty. Trách nhiệm này giống với nhân viên kinh doanh, nhưng bản chất, yêu cầu và đòi hỏi với vị trí <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/chuyen-vien-kinh-doanh+s1.html" target="_blank">chuyên viên kinh doanh</a> trong thực tế các doanh nghiệp cao hơn những nhân viên kinh doanh trong cùng bộ phận chuyên trách.</p>
<p><a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/customer-services-officer+s1.html" target="_blank">Customer Service Officer</a> (Nhân viên dịch vụ khách hàng) là cầu nối quan trọng kết nối công ty và khách hàng tiềm năng hoặc đã và đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty. Customer Service Officer có chức năng giải quyết khiếu nại, xử lý trao đổi với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp.</p>
<p>Nhân viên kinh doanh bất động sản có thể được xem là bộ phận quan trọng nhất trong một công ty kinh doanh bất động sản. Bởi họ là những người trực tiếp đem về nguồn thu cho công ty. Để nhận được sự đánh giá về tầm quan trọng đó, một nhân viên kinh doanh bất động sản phải thực hiện rất nhiều công việc chi tiết khi được giao nhiệm vụ từ cấp trên.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Viết CV như thế nào để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, tăng cơ hội việc làm có lẽ là câu hỏi mà hầu hết các bạn sinh viên mới ra trường thắc mắc và các cử nhân luật cũng không ngoại lệ. Có thể bạn đã nhắm trúng vào một công ty doanh nghiệp lớn nhưng vẫn còn băn khoăn vì không biết thể hiện gì trong CV vì ngành luật là một chuyên ngành khó đòi hỏi tính cẩn thận, logic cao thì bài viết này có thể giúp ích được cho bạn ít nhiều nỗi lo ngại này.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Khi tham gia các cuộc phỏng vấn nhà tuyển dụng thường sẽ đào sâu hỏi các câu hỏi về bản thân, kỹ năng của ứng viên. Tuy nhiên bên cạnh đó sẽ là những câu hỏi chốt hạ để quyết định nhân viên này có thật sự phù hợp với vị trí công ty đang tìm kiếm hay không và câu hỏi: “Em mong muốn mức lương bao nhiêu?” chính là một dạng câu hỏi như vậy.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo nên sự phát triển của công ty. Một công ty có nền tảng tốt, văn hóa chuyên nghiệp sẽ không chỉ giúp công ty tiến xa hơn trên thương trường mà còn giúp nhân viên gắn kết tăng năng suất lao động hiệu quả với những đãi ngộ tốt. Tuy nhiên không phải công ty doanh nghiệp nào cũng có văn hóa công ty tốt và lành mạnh. Những dấu hiệu nào để xác định bạn đang sống trong một môi trường văn hóa độc hại?</p>
<p>Bước sang quý làm việc cuối trong năm, các bộ phận, phòng/ban trong công ty đều gấp rút, nâng cao năng suất để hoàn thành chỉ tiêu đặt ra từ đầu năm. Phòng Nhân sự với các kế hoạch tuyển dụng nhân sự cũng không nằm ngoài cuộc chiến này. Là người đứng ở giữa các bên, như ban giám đốc, các phòng ban chuyên môn, và ứng viên. Phòng nhân sự được cho là bộ phận chịu nhiều áp lực nhất trong công ty trong giai đoạn này, bên cạnh phòng kinh doanh.</p>
<p>Hầu hết trong chúng ta ai cũng từng một vài lần là “người mới” ở một tổ chức, doanh nghiệp nào đó. Cảm giác là “người mới” là một cảm giác rất đặc biệt, một chút lo lắng, một chút hồi hộp pha lẫn với sự háo hức của một môi trường mới là tâm lý thường thấy của “người mới". Với những cảm xúc có thể chi phối hành vi đó, việc giúp cho “người mới” hòa nhập và tránh những hệ lụy tiêu cực cũng là một nhiệm vụ không hề đơn giản với nhà tuyển dụng. Chúng ta phải chào đón người mới như thế nào? Những vấn đề nào mà công ty có thể gặp phải?</p>
<p>Ít nhất một lần khi tham gia các cuộc phỏng vấn bạn sẽ nhận được câu hỏi dạng như: “Tại sao chúng tôi nên nhận bạn?” “Trong 100 người ứng tuyển, bạn có gì nổi bật để công ty chúng tôi chọn bạn?” “Bạn có thật sự đảm nhận được tốt vị trí đang ứng tuyển tại đây?” “Cho chúng tôi biết bạn có gì phù hợp cho vị trí này?” Dù là cách hỏi khác nhau nhưng các nhà tuyển dụng đều có chung một mục đích và các ứng viên thường lúng túng mất thời gian khá lâu khi gặp dạng câu hỏi này.</p>
<p>Công việc của một Kế toán công nợ là gì? Trong một doanh nghiệp có nhiều đối tác, quan hệ khách hàng rộng thì luôn cần một kế toán công nợ. Kế toán công nợ sẽ quản lý toàn bộ công nợ của công ty. Tùy từng bộ phận kế toán khác nhau mà công việc của mỗi nhân viên kế toán cũng có những đặc thù riêng biệt. Vậy công việc cụ thể của kế toán công nợ cần làm trong mỗi doanh nghiệp là gì? Mọi người có thể tham khảo bảng mô tả công việc chung dưới đây.</p>
<p>Văn hóa công ty là khái niệm mà nhiều người đi làm sẽ ngầm hiểu rằng nó bao gồm những quy tắc ứng xử giữa con người với con người trong môi trường làm việc. Ở đó bao gồm văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp, cộng sự với nhau, văn hóa ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, văn hóa ứng xử của nhân viên công ty với khách hàng… Ứng xử giữa con người với con người ở đây không chỉ là ứng xử trong công việc hằng ngày mà còn là giao tiếp, ứng xử ngoài phạm vi công việc.</p>
<p>Lương là một chủ đề được xem là quan trọng trong những cuộc phỏng vấn tuyển dụng. Đặc biệt với những trường hợp mà ứng viên và nhà tuyển dụng đã bắt đầu thấy “hợp nhau” thì việc đàm phán về lương là cánh cửa cuối cùng để hai bên tiến tới sự gắn bó trong công việc. Nhưng sự thật nhiều ứng viên lại coi nhẹ việc đàm phán lương với nhà tuyển dụng, đó là sai lầm nên tránh. Mức lương không chỉ là mức thu nhập của mỗi người khi đi làm, mà nó còn thể hiện, đánh giá được năng lực, trình độ, sự hiệu quả của một nhân sự trong công ty. Cho nên ứng viên khi ngồi lên bàn đàm phán, đừng bao giờ xem nhẹ điều này.</p>
<p>Đã bao giờ bạn bắt gặp những câu hỏi như “tôi đã rất cố gắng, vậy mà công ty vẫn sa thải tôi” chưa? Thật ra, sự cố gắng mà bạn đang thể hiện đó chỉ là điều kiện cần, và điều kiện đủ của một sự cố gắng là phải đem lại sự hiệu quả cuối cùng, đó mới là thứ mà người sử dụng lao động mong muốn ở một nhân viên.</p>
<p><a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/chuyen-vien-dao-tao+s1.html" target="_blank"><span style="color:#f39c12">Chuyên viên đào tạo</span></a> là một bộ phận trong <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/nhan-vien-hanh-chinh-nhan-su-la-gi.html" target="_blank">phòng nhân sự</a> của công ty. Việc chính của vị trí này là đảm nhận các khóa đào tạo dành cho từng cá nhân của các bộ phận hoặc cho toàn thể công ty.</p>
<p><a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/nhu-cau-viec-lam-hanh-chinh-nhan-su-nhu-the-nao.html" target="_blank">Hành chính nhân sự</a> là bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành bộ máy công ty. Đó là câu trả lời mà nhiều người có thể hình dung khi được hỏi nhân viên hành chính nhân sự là gì.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Nhân viên kỹ thuật là những người sẽ xây dựng và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, chương trình hoạt động của máy móc kỹ thuật trong công ty, doanh nghiệp. Là người nắm bắt và điều hành những công việc liên quan đến công nghệ, máy móc của công ty nhằm duy trì những hoạt động làm việc liên quan đến công nghệ, kịp thời sửa chữa những rắc rối về công nghệ, máy móc, bảo dưỡng và duy trì hệ thống máy móc, thiết bị công nghệ làm việc trơn tru và tốt nhất.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Giám đốc nhân sự là người chịu trách nhiệm lớn nhất trong việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực của Công ty. Giám đốc nhân sự phụ trách kiểm soát các số liệu, báo cáo liên quan tới việc tuyển dụng, đào tạo - phát triển, chính sách đại ngộ, thưởng phạt, quy chế cho nhân viên.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm"><a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tim-viec-lam/Nh%C3%A2n-vi%C3%AAn-Marketing+s1.html">Nhân viên Marketing</a> là người thực hiện các kế hoạch thuộc phòng Marketing đề ra, đảm bảo hoạt động Marketing diễn ra trơn tru, đều đặn. Những chiến thuật sáng tạo, mạnh dạn, nhằm quảng bá sản phẩm/dịch vụ và hình ảnh công ty đến người mọi người. Từ đó, nhân viên <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/cac-tay-marketer-lao-luyen-thi-nhau-rot-mat-vao-tai-khach-hang-cac-thuong-hieu-thi-na-na-nhau-con-khach-hang-dang-ngay-cang-khon-ngoan-hon-doanh-nghiep-phai-lam-sao-de-marketing-thanh-cong.html">marketer</a> có thể gắn kết khách hàng với thương hiệu doanh nghiệp trong mối quan hệ bền chặt lâu dài.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Nhân viên tuyển dụng là một người đóng vai trò tuyển dụng trong Phòng Nhân sự của Công ty. Nhân viên tuyển dụng đóng vai trò quan trọng, là cửa ngõ giải quyết những vấn đề thiếu hụt nhân sự của công ty, đóng vai trò then chốt trong những đợt tuyển dụng nhân sự.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Nhân viên C&B (Nhân viên nhân sự tiền lương) được xem là người “quan trọng bậc nhất” trong công ty. Bởi công việc của Nhân viên C&B là phụ trách những khoản lương, thưởng, chính sách, bảo hiểm… cho toàn bộ nhân viên trong Công ty.</p>