Giấy tờ cũ không có ngày tháng sinh nên không được tiếp nhận hồ sơ làm CCCD là vấn đề thực tiễn mà khá nhiều người dân mắc phải. Người dân được yêu cầu phải làm thủ tục bổ sung ngày tháng sinh thì mới có thể tiếp tục làm CCCD gắn chip. Vậy thủ tục làm như thế nào? Làm ở đâu? Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Các kinh nghiệm khi đi phỏng vấn nhiều vô số kể có thể đúc kết thành một cuốn cẩm nang giúp các bạn sinh viên tự tin hơn khi phỏng vấn tìm việc làm. Thế nhưng dù có chuẩn bị kỹ càng như thế nào đi nữa thì bạn cũng cần chú ý 03 điều nên tránh, tuyệt đối không nhắc đến trong quá trình phỏng vấn.
Khác với các lĩnh vực ngành nghề khác mỗi quốc gia đều có một hệ thống văn bản pháp luật riêng thế nên nhiều người thắc mắc du học sinh có bằng Cử nhân Luật ở nước ngoài thì có được công nhận, làm nghề Luật tại Việt Nam?
Hôm nay, một đám cưới của cặp đôi trẻ sinh năm 2005 ở Yên Thành – Nghệ An được tổ chức đã thu hút sự chú ý của rất nhiều người. Dân FA la lối kêu trời vì chưa có mảnh tình vắt vai mà tuổi trẻ tài cao đã cùng nhau về chung một nhà. Tuy nhiên xét trên góc độ pháp luật thì liệu tổ chức đám cưới khi chưa đủ tuổi kết hôn có vi phạm pháp luật hay không?
Chọn ngành nghề phù hợp với bản thân là giai đoạn vô cùng quan trọng vì nó quyết định tương lai của mỗi người. Mỗi mùa thi THPT quốc gia sắp tới thì các bạn trẻ lại phân vân không biết chọn trường chọn ngành ra sao. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ gửi đến bạn bí kiếp cách chọn ngành học phù hợp với mỗi người.
Cho dù bạn là người đã đi làm lâu năm hay chỉ là một sinh viên mới ra trường đi làm thì ngày đầu tiên bước chân vào môi trường làm việc mới cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Ngày đầu là ngày giúp cho bạn tạo thiện cảm, ấn tượng giữa đồng nghiệp với mình. Vậy tân bnh mới ra mắt “gia đình” ngày đầu tiên cần lưu ý những gì.
Tên tuổi là cách nhận diện và gắn với một người cả đời, nhưng có nhiều lý do khiến người ta muốn thay tên đổi họ khác với lúc khai sinh. Đã có nhiều vướng mắc về vấn đề khi nào thì được quyền thay tên, đổi họ. Bài viết dưới đây sẽ giúp giải đáp các câu hỏi trên.
“Kinh nghiệm làm việc” là yêu cầu khác ám ảnh đối với những bạn sinh viên mới ra trường hay những bạn chuyển hướng công việc muốn làm trái ngành. Kinh nghiệm càng dày dặn thì tỉ lệ trúng tuyển việc làm càng cao. Nhưng bạn đừng vội lo, bài viết dưới đây sẽ gửi bạn một vài lưu ý nhỏ có thể giúp bạn “tán đổ” nhà tuyển dụng ngay cả khi kinh nghiệm chưa nhiều.
Tài chính là một lĩnh vực ngành nghề tương đối rộng và giữ độ “hot” nhất định trên thị trường. Để bắt trở thành một nhân viên, chuyên viên tài chính lành nghề thì trước hết bạn phải thử sức ở vị trí thực tập sinh. Vậy Thực tập sinh tài chính là gì? Một Thực tập sinh phải làm những công việc chuyên môn nào?
Nếu bạn quan tâm đến ngành nghề kế toán hay có nguyện vọng trở thành một Kế toán viên thì bên cạnh việc Thực tập sinh kế toán còn có công việc Trợ lý kế toán để bạn thử sức và học hỏi. Vậy, Trợ lý kế toán là gì? Công việc chính của những người đảm nhận vị trí này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Mỗi mùa tuyển sinh tới thì Tài chính - Ngân hàng là ngành học mà đông đảo các bạn học sinh và phụ huynh quan tâm. Mọi người sẽ có chung thắc mắc Tài chính – Ngân hàng là gì? Thi gì để học ngành này? Cơ hội việc làm ra sao. Bài viết dưới đây NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ làm rõ tất tần tật về ngành học “hot hit” này.
Khi lựa chọn học tập và theo đuổi một ngành nghề nào đó thì bạn luôn phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho bản thân để phục vụ chuyện học tập và công việc trong tương lai. Sinh viên Luật cũng vậy ngoài chuyện phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cũng cần phải cải thiện và trau dồi kỹ năng cần thiết để có thể học tập và làm việc tốt hơn.
Mọi người thường hay nói vui rằng: “Học luật chắc nói nhiều lắm đúng không” thì việc nói nhiều được người khác nhận định là đặc điểm của người học luật. Nhưng sự thật những người theo học ngành Luật chưa hẳn đã nói nhiều và có những đặc điểm dưới đây để nhận biết sinh viên luật.
Thật ra sẽ không có câu trả lời nào chính xác cho dạng câu hỏi trên vì đã học luật thì môn học nào cũng quan trọng và đòi hỏi bạn phải giỏi đều tất cả các môn tuy nhiên, có một số môn học “xương sống” mà nó là tiền đề để bổ trợ kiến thức cho các môn chuyên ngành khác đòi hỏi sinh viên luật cần phải nắm vững khi học.
Luật là ngành học được khá đông các bạn học sinh cuối cấp quan tâm. Đây được đánh giá là ngành “hot” với cơ hội nghề nghiệp rộng mở. Vậy bạn đã hiểu hết ngành học này chưa? Hãy để NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT giải đáp thắc mắc giúp bạn.
Chắc hẳn nhiều bạn sinh viên Luật vẫn còn đang rất hoang mang về các khái niệm kiến thức pháp luật. Đã học Luật thì phải nằm lòng những khái niệm và sự khác nhau cơ bản của: Luật – Bộ Luật – Đạo luật. Bài viết dưới đây sẽ khai sáng bạn và giúp bạn tự tin hơn trên con đường học tập của mình. Thật ra không có văn bản hay sách nào quy định cụ thể về các khái niệm, thuật ngữ dùng trong khoa học pháp lý. Chúng ta phân biệt thế nào là Luật, Bộ luật, Đạo luật phần lớn dựa vào phạm vi và đối tượng điều chỉnh.
CV là thuật ngữ không còn quá xa lạ đối với các bạn sinh viên tìm việc làm. Mọi người thường nghĩ tốt nghiệp ngành Luật sẽ làm những nghề đặc thù trong cơ quan nhà nước nhưng thật chất sinh viên có rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp với cơ hội rộng mở. Để tìm cho mình một công việc phù hợp thì CV là trợ thủ rất quan trọng giúp nhà tuyển dụng hiểu rõ ứng viên hơn. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến những nội dung quan trọng cần có trong CV xin việc ngành Luật.
Tìm việc làm luôn là mối quan tâm lớn của các bạn sinh viên mới ra trường. Thách thức đặt ra cho sinh viên đó là không chỉ tìm được một việc làm nuôi sống bản thân mà còn phải là công việc đúng ngành tạo tiền đề phát triển tương lai sau này. Với đặc tính nghề Luật thì sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp cũng như hướng đi khác nhau cho sinh viên lựa chọn.
Luật pháp tồn tại và phát triển song song với đời sống xã hội. Với tầm quan trọng đó thì người học luật chính là nguồn nhân lực chủ yếu để thực thi pháp luật sau này, cơ hội nghề nghiệp theo đó cũng rộng mở và chia đều cho tất cả mọi người đam mê theo đuổi ngành luật.
Khác với giáo viên cấp I, II, III phải tốt nghiệp cao đẳng, đại học Sư phạm mới có thể trở thành giáo viên thì giảng viên đại học có những tiêu chuẩn cũng như yêu cầu riêng. Có rất nhiều bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành nghề mình học có nguyện vọng muốn trở thành giảng viên đại học. Vậy để trở thành giảng viên đại học bạn phải đáp ứng những điều kiện nào?