Có rất nhiều người lao động thích hoạt động tăng ca, làm thêm giờ vì nó giúp tăng thêm thu nhập của họ. NSDLĐ thì muốn NLĐ tăng ca để tăng hiệu suất công việc, tạo ra nhiều thành phẩm. Tuy nhiên có vài điểm mà doanh nghiệp cần lưu ý khi sử dụng lao động tăng ca.
Xoay quanh câu chuyện học và làm của các bạn sinh viên năm 4 chuẩn bị tốt nghiệp ra trường thì vấn đề thực tập được mọi người quan tâm hơn cả. Đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh việc thực tập không lương là đang bốc lốt sức lao động của sinh viên. Thực tập không chỉ làm những công việc pha trà rót nước mà nó còn dạy cho bạn nhiều kỹ năng hơn hết vậy liệu một kỳ thực tập không lương có thật sự k xứng đáng với sức lao động bạn bỏ ra?
Văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo nên sự phát triển của công ty. Một công ty có nền tảng tốt, văn hóa chuyên nghiệp sẽ không chỉ giúp công ty tiến xa hơn trên thương trường mà còn giúp nhân viên gắn kết tăng năng suất lao động hiệu quả với những đãi ngộ tốt. Tuy nhiên không phải công ty doanh nghiệp nào cũng có văn hóa công ty tốt và lành mạnh. Những dấu hiệu nào để xác định bạn đang sống trong một môi trường văn hóa độc hại?
Chuyện việc làm, chuyện tiền lương luôn là vấn đề muôn thuở. Đồng ý đồng lương công ty trả phải xứng đáng với công sức mà bạn bỏ ra tuy nhiên có không ít thanh niên trẻ tuổi, sinh viên mới ra trường tự tin cho rằng bản thân mình rất giỏi và đòi hỏi một mức lương "khủng" khiến nhà tuyển dụng phải lắc đầu ngao ngán phải chăng đó là dấu hiệu của sự “ảo tưởng”.
Việc quy định thêm về nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu công nghệ hoặc vì lý do kinh tế được xem là một trong những điểm mới bổ sung cho quyền và nghĩa vụ của người lao động.
Sáng 1-10, mạng xã hội lan truyền đoạn clip 1 người đàn ông xông vào lớp học giật tóc bạn học cùng lớp của của con mình. Đoạn clip đã được chia sẻ rộng rãi và đa phần mọi người đều phẫn nộ trước hành vi của người đàn ông trên. Nhiều người thắc mắc liệu với hành động như vậy ông ta có chịu sự trừng phạt của pháp luật?
Từ một người vô lo vô nghĩ mà đến bây giờ bạn đã bị gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên. Từ bao giờ công việc đã chiếm hết hàng tá thời gian 24/h trên một ngày của chúng ta. Nhưng có lúc lại cảm thấy tủi thân ấm ức vì nhìn lại bạn chỉ đang cố làm việc vì đồng tiền mà không có một chút nhiệt huyết nào trong đó và bạn thật sự đang mắc kẹt trong mớ công việc hằng ngày.
Xét xử vụ án hình sự lưu động được xem là một hình thức kết hợp với việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới cộng đồng. Vậy pháp luật quy định như thế nào và thực tiễn việc xét xử lưu động vụ án hình sự hiện nay ra sao?
Nghị định số 82/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/9/2020 với nhiều quy định mới, các mức xử phạt mới. Trong đó đáng chú ý là sự điều chỉnh các mức xử phạt liên quan tới hoạt động nghề nghiệp của Luật sư. Đặc biệt, hành vi xúi giục khách hàng khai sai sự thật hoặc xúi giục khiếu nại, tố cáo trái pháp luật sẽ được xử phạt nghiêm theo Nghị định này..
Khái niệm tại ngoại thường được dùng trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày, còn theo quy định của pháp luật thì tại ngoại là một biện pháp ngăn chặn trong hoạt động tố tụng hình sự. Theo đó, tại ngoại chính là biện pháp “Cấm đi khỏi nơi cư trú” theo quy định tại Khoản 1 Điều 109 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Vấn đề sống thử trước hôn nhân luôn là vấn đề nóng từ trước đến nay và chưa bao giờ mất đi tính thời sự. Tình trạng sống thử thường diễn ra đối với những người trẻ vậy bạn có thật sự hiểu khái niệm này và pháp luật điều chỉnh nó như thế nào và sống thử tác động đến đời sống quan hệ xã hội ra sao?
Đương nhiên đó không phải là những hoài nghi mang tính quy chụp, đó là sự hoài nghi được rút ra sau nhiều đợt đi phỏng vấn tuyển dụng, nhiều lần tiếp xúc với những người làm HR. Không phải tất cả đều thích nghe những lời nói dối, những câu trả lời mang tính văn mẫu và sáo rỗng, thích nghe những lời hoa mỹ hơn là những câu trả lời thẳng thắn… nhưng phần đông là như vậy.
Cô đơn là một loại trạng thái cảm xúc phức tạp và thường gây khó chịu nhằm đáp ứng lại sự cách ly của xã hội. Không thể phủ nhận rằng nhiều lúc chúng ta cần một mình để iên tĩnh nhưng một mình không đồng nghĩa với việc cô đơn. Sự cô đơn ở đâu cũng đáng quan ngại và cô đơn chốn công sở kinh khủng hơn bạn tưởng rất nhiều.
Ngày 07/09 trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip dài 07 phút ghi lại hình ảnh một người phụ nữ vừa chửi bới vừa có hành động đổ rác lên đầu bà cụ ngồi trên giường khi bà cụ có ý định phản kháng người phụ nữ này dùng chổi đập vào người bà. Sau khi đoạn clip bị phát tán đã gây ra sự bức xúc không nhỏ trong cộng đồng mạng. Điều đáng nói là hiện cụ bà trong clip vừa mất và được hỏa táng ngày 02/09/2020. Liệu cái chết của cụ có liên quan đến người con và đối với hành vi đánh đập hành hung thì người phụ nữ trong clip sẽ bị xử lý như thế nào?
Ông bà ta có câu: “Hổ dữ không ăn thịt con” nhưng từ đầu năm 2020 đến nay chúng ta chứng kiến hàng loạt vụ cha mẹ đẻ bạo hành con cái gây chấn động xã hội và hoang mang dư luận. Từ phẫn nộ chúng ta chỉ mong rằng cơ quan chức năng có hình phạt thích đánh cho những kẻ mang danh cha mẹ nhưng lại không có tính người.
Vụ việc để rơi di ảnh và để lẫn lộn các hũ tro cốt, không phân biệt được tro cốt của ai khiến nhiều người là thân nhân bức xúc. Không bàn đến yếu tố tâm linh, xét về mặt pháp lý thì vụ việc này được xử lý như thế nào? Liệu giao dịch giữa người thân và nhà chùa có được xem là giao dịch dân sự và có thể xem đó là hợp đồng gửi giữ tài sản được không?
Nếu như trước đây rất nhiều tranh cãi nổ ra khi các BOT đồng loạt đổi tên thành “Trạm thu giá” theo quy định của Thông tư cũ thì mới đây Thông tư 15/2020/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải ban hành quy định về hoạt động của trạm thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ có quy định lại tên gọi “Trạm thu giá” sẽ được đổi lại như ban đầu là “Trạm thu phí” có hiệu lực bắt đầu từ 15/09/2020.
Đó là nội dung mới đáng chú ý được quy định tại Nghị định 82/2020 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01.09.2020 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hỗ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Việc làm thực tập sinh ở những Công ty Luật khi còn ngồi trên ghế giảng đường đóng vai trò quan trọng để tìm việc làm ngành Luật trong tương lai. Sinh viên Luật nên nắm bắt những cơ hội này để trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trước khi chính thức bước vào thị trường lao động với tư cách là người lao động.
Khi phỏng vấn tìm việc làm người sử dụng lao động luôn cam kết với người lao động rằng sẽ được hưởng các đãi ngộ chế độ phúc lợi trong đó có đóng bảo hiểm. Nhưng thật chất vẫn có nhiều người lao động còn mơ hồ về các loại bảo hiểm này. Bài viết sẽ giải thích rõ về các chế độ bảo hiểm và các loại bảo hiểm trong doanh nghiệp hiện nay.