Trên các trang thông tin hiện nay xuất hiện những bài báo đại loại như: “muốn thành công thì đừng xách cặp về đúng 5h.” hay là “Đi làm đúng giờ đã đòi về, sếp bảo tăng ca thì kêu than: Rốt cuộc các bạn trẻ đang đi làm hay đi nghỉ dưỡng.” Tóm lại, nếu làm đúng giờ về mà không tăng ca là không cống hiến? Đi làm không có nhu cầu làm thêm giờ thì mãi mãi không chạm đến thành công? Vậy tăng ca giờ đây là sự tự nguyện hay là trá hình bóc lột sức lao động?
Ngày 03/09 hàng loạt báo đưa tin về việc triệt phá điểm sản xuất tiền giả ở Cần Thơ. Vậy pháp luật xử lý như thế nào đối với hành vi sản xuất, in tiền giả?
Nếu như trước đây rất nhiều tranh cãi nổ ra khi các BOT đồng loạt đổi tên thành “Trạm thu giá” theo quy định của Thông tư cũ thì mới đây Thông tư 15/2020/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải ban hành quy định về hoạt động của trạm thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ có quy định lại tên gọi “Trạm thu giá” sẽ được đổi lại như ban đầu là “Trạm thu phí” có hiệu lực bắt đầu từ 15/09/2020.
Đó là nội dung mới đáng chú ý được quy định tại Nghị định 82/2020 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01.09.2020 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hỗ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vừa được Chính phủ ban hành ngày 26/8/2020.
Sáng ngày 31/08 hàng loạt trang báo lớn đưa tin về việc 2 đối tượng liều lĩnh giả danh cán bộ Cục Cảnh sát hình sự xông vào nhà dân yêu cầu khám xét khẩn cấp, đọc lệch bắt người, cưỡng đoạt tài sản. Hiện hai đối tượng này đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ hành vi. Vậy việc mạo danh cảnh sát sẽ bị truy cứu những tội gì?
Ly hôn chưa bao giờ là đơn giản dù đó là thuận tình ly hôn hay đơn phương ly hôn. Một trong những vấn đề mà các cặp vợ chồng quan tâm và tranh chấp trong thời gian ly hôn đó chính là việc phân chia tài sản. Mặc dù Luật Hôn nhân gia đình 2014 đã quy định rõ các trường hợp về phân chia tài sản tuy nhiên trong thực tế diễn ra còn nhiều bất cập không lường trước được. Bài viết này sẽ khái quát lại vấn đề pháp lý về việc phân chia tài sản cũng như thực trạng xảy ra trong thực tế của các bản án tranh chấp ly hôn.
Trực trạng về việc Cử nhân Luật bị “ép giá” đã quá rõ ràng. Chúng ta không thể thay đổi được những điều kiện khách quan. Tuy nhiên, trước khi chờ những điều kiện khách quan thay đổi, trước khi lên án những hành vi vi phạm pháp luật thì mỗi một người học Luật chúng cũng nên trang bị một số cách để tự bảo vệ quyền lợi của mình trong thị trường lao động.
Gửi những bạn Tân sinh viên tương lai vừa hoàn thành xong kỳ thi THPT Quốc gia, thời điểm này có lẽ là khoảng thời gian hồi hộp nhất vì phải đợi kết quả và chọn lựa trường học mà mình mong muốn. Với tư cách là người từng trải cũng loay hoay vô định trong vòng luẩn quẩn chuyện chọn trường chọn ngành ngày ngày lên mạng xem hết các bài “review” về ngành học ở ngôi trường mong ước mà vẫn chưa hiểu rõ hết nên hôm nay mình viết bài này gửi đến các bạn 2001 có ý định chọn Khoa Luật – Trường đại học Tôn Đức Thắng là bến đỗ dừng chân trong 4 năm tới dưới góc nhìn khách quan nhất của một cựu sinh viên.
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
Mỗi ngày có 24 tiếng, trung bình mỗi ngày một người có khoảng 6 tiếng để ngủ, mất khoảng 3 tiếng để ăn uống, vệ sinh, mất khoảng 1 tiếng để đi lại, khoảng 2 tiếng để nói chuyện với bạn bè, gia đình. trong khi đó chúng ta lại dành thời gian ở công sở khoảng 10 tiếng mỗi ngày, người nào ít lắm cũng phải 8 tiếng.
Cuộc phỏng vấn tuyển dụng có thể được xem là một cuộc trò chuyện, một cuộc trao đổi, và cũng có thể được xem là một cuộc đấu trí giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Ở đó những câu hỏi và trả lời giữa hai phía đôi khi không chỉ là hỏi và đáp đơn thuần. Mà ở đó, thông qua những lời hỏi đáp hai bên có thể đánh giá lẫn nhau về sự phù hợp, về năng lực về tính cánh… Và những câu hỏi bẫy chính là thứ “vũ khí” lợi hại được nhà tuyển dụng sử dụng để kiểm tra năng lực, phản xạ của ứng viên trong cuộc đấu trí này.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Tại Nghị định này, nhiều mức xử phạt đã được thay đổi nhằm đảm bảo tính răn đe. Trong lĩnh vực Tư pháp, đặc biệt về ngành nghề Luật sư cũng cần lưu ý, đối với hành vi tiết lộ thông tin khách hàng.
Đây là quy định đáng chý ý truong Nghị định 82/2020/NĐ-CP vừa được chính phủ ban về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Lương là một chủ đề được xem là quan trọng trong những cuộc phỏng vấn tuyển dụng. Đặc biệt với những trường hợp mà ứng viên và nhà tuyển dụng đã bắt đầu thấy “hợp nhau” thì việc đàm phán về lương là cánh cửa cuối cùng để hai bên tiến tới sự gắn bó trong công việc. Nhưng sự thật nhiều ứng viên lại coi nhẹ việc đàm phán lương với nhà tuyển dụng, đó là sai lầm nên tránh. Mức lương không chỉ là mức thu nhập của mỗi người khi đi làm, mà nó còn thể hiện, đánh giá được năng lực, trình độ, sự hiệu quả của một nhân sự trong công ty. Cho nên ứng viên khi ngồi lên bàn đàm phán, đừng bao giờ xem nhẹ điều này.
Khi bạn tham gia phỏng vấn tại một công ty, thông thường nhà tuyển dụng sẽ trao đổi với mức lương ở vòng phỏng vấn thứ 2 hoặc là thứ 3. Vì khi đó, nhà tuyển dụng đã đánh giá được mức độ phù hợp của ứng viên và đã thật sự muốn tuyển ứng viên cho vì trí đang cần. Lúc này các vấn đề về phúc lợi, lương, thưởng… sẽ được nhà tuyển dụng trao đổi kỹ với ứng viên để làm rõ ngay từ đầu. Tuy nhiên, nếu như nhà tuyển dụng không đề cập tới chuyện “lương bổng” thì ứng viên phải làm như thế nào?
Ngày 2/6/2020 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã ký Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14 về việc nâng mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân.
Những ngày qua cộng đồng mạng đang xôn xao về việc một youtuber quay và chỉ trích một cô gái đến nhận gạo tại “ATM gạo” tại TP. Hồ Chí Minh. Sự việc gây ra nhiều bức xúc trong cộng đồng mạng. Vậy dưới góc nhìn pháp lý, sẽ có những vấn đề gì phát sinh, mời quý vị độc giả cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu tại bài viết dưới đây nhé.
Gần đây, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT có đăng bài viết về câu chuyện “thực tập không lương”, sau khi đọc bài viết tôi cảm thấy khá đồng tình, thông qua đó tôi muốn chia sẻ với các bạn.
Là những bộ phim về nghề Luật sư, tuy đến từ những nước có hệ thống pháp luật khác Việt Nam nhưng cũng để lại những cảm xúc và mang giá trị truyền cảm hứng rất nhiều cho những người có đam mê về nghề Luật nói chung, nghề Luật sư nói riêng.