Cuộc sống của chúng ta ai cũng trải qua vài rào cản, rào cản là trở ngại là thách thức. Rào cản khiến ta thất bại nhưng lại không thể tránh chúng dù bằng cách này hoặc cách khác. Có chăng là đối diện, chấp nhận rồi từ từ vượt qua.
Trong quan hệ pháp luật chúng ta thường hay nghe nhắc nhiều đến cụm từ “trách nhiệm pháp lý” nhưng có nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về trách nhiệm pháp lý là gì và cách phân loại như thế nào.
Trong quá trình làm việc không ai là hoàn hảo và ít nhiều chúng ta sẽ nhận được vài lời khiển trách của sếp, tuy nhiên không phải ai cũng bình tĩnh đón nhận hay tiếp thu lỗi sai của mình. Vậy ứng xử như thế nào để vừa xoa diệu cấp trên vừa thể hiện mình là người biết tiếp thu và biết sửa đổi.
Đi học rồi ra trường, đi làm rồi thăng tiến đã đưa cuộc đời của chúng ta bắt đầu chạy đua với các con số. Dân văn phòng, dân kinh doanh không ai không biết cụm từ mang tên “KPI” vậy nó là gì và đã ám ảnh cuộc sống của mỗi người trong số chúng ta như thế nào?
Có thể khi đọc tiêu đề bạn sẽ thấy không có sự liên kết nào ở đây. Tuy nhiên trên các chương trình truyền hình thí sinh chỉ có 3-5p tỏa sáng, chứng minh khả năng của mình thì tương tự khi đi tìm việc làm cũng vậy. Các ứng viên chỉ có vài phút ngắn ngủi để làm bản thân nổi bần bật trước các ứng cử viên tiềm năng khác. Vậy bạn rút ra bài học gì từ việc xem chương trình truyền hình áp dụng vào các kỳ phỏng vấn.
Môi trường công sở là một xã hội thu nhỏ, ở đó mỗi người một tính cách, một cách sống khác nhau, đến từ những nơi khác nhau. Cho nên việc dung hòa hết tất cả các mối quan hệ là điều không khả thi. Có những người chúng ta có thể kết thân, có những người chỉ dừng lại trong phạm vi công việc và thậm chí có những người mà ta cần phải tránh xa để tránh rắc rối.
Từ một người vô lo vô nghĩ mà đến bây giờ bạn đã bị gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên. Từ bao giờ công việc đã chiếm hết hàng tá thời gian 24/h trên một ngày của chúng ta. Nhưng có lúc lại cảm thấy tủi thân ấm ức vì nhìn lại bạn chỉ đang cố làm việc vì đồng tiền mà không có một chút nhiệt huyết nào trong đó và bạn thật sự đang mắc kẹt trong mớ công việc hằng ngày.
Làm Thẩm phán là ước mơ của nhiều thế hệ sinh viên Luật. Có nhiều lý do để sinh viên Luật ước mơ và đặt mục tiêu trở thành Thẩm phán, nhưng lý do lớn và chung nhất có lẽ là góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ công bình cho xã hội.
Chúng ta hay có xu hướng tự hòa hoãn với chính bản thân mình. Rõ ràng bạn đang phải “chạy deadline” thì chiếc điện thoại với hàng loạt tin tức đã có thể làm bạn phân tâm và không kịp hoàn thành tiến độ công việc. Hay bạn đang phải học online trên máy tính nhưng bên cạnh đó là hàng loạt cửa sổ với nhiều trình duyệt khác như Facebook, Youtube,… cũng làm hiệu quả học tập trở nên kém đi. Vậy để tập trung tuyệt đối vào làm một điều gì đó bạn cần phải làm gì? Các phương pháp dưới đây có thể giúp ích phần nào cho bạn.
Rất nhiều bạn sinh viên khi bước chân vào học Luật đều có chung các câu hỏi như: Học Luật gồm những ngành nào, ra trường có dễ xin việc không? Ngành nào là hay nhất và hiện đang là xu thế của thời đại mới? Bài viết này sẽ sơ lược các nhóm ngành giúp sinh viên hiểu rõ hơn chuyên ngành học ứng với công việc sau này mình có thể đảm nhận từ đó chọn chuyên ngành phù hợp mà bản thân mong muốn.
Ông bà ta có câu: “Hổ dữ không ăn thịt con” nhưng từ đầu năm 2020 đến nay chúng ta chứng kiến hàng loạt vụ cha mẹ đẻ bạo hành con cái gây chấn động xã hội và hoang mang dư luận. Từ phẫn nộ chúng ta chỉ mong rằng cơ quan chức năng có hình phạt thích đánh cho những kẻ mang danh cha mẹ nhưng lại không có tính người.
Đó là nội dung mới đáng chú ý được quy định tại Nghị định 82/2020 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01.09.2020 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hỗ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ngoại tình là đề tài đạt “top trending” trên mọi mặt trận vì từ năm này sang tháng nọ vẫn luôn có hàng tá cuộc ngoại tình với diễn biến khác nhau lần lượt xuất hiện trong cuộc sống của chúng ta. “Vũ trụ Tuesday” bằng cách này hoặc cách khác đe dọa mạnh mẽ đến hạnh phúc gia đình của mọi người mọi nhà. Vậy pháp luật Việt Nam quy định hình phạt cho những kẻ ngoại tình là gì?
Tất cả chúng ra đều là những con người không hoàn hảo, sống trong thế giới trong hoàn hảo vậy nên chuyện tốt chuyện xấu luôn ập đến và xoay quanh mình là lẽ tự nhiên của xã hội. Đừng quá buồn khi một vài thứ không may xảy đến với bạn nếu mệt mỏi quá thì nghỉ một chút rồi đứng dậy bước tiếp cũng không muộn.
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.
Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường có muôn vàn cơ hội việc làm rộng mở nhưng tính chất của các công việc liên quan đến pháp luật thì hầu hết cần phải học thêm lớp đào tạo có thể bạn vẫn thường nghe nói về các lớp đào tạo Luật sư, Công chứng viên,… nhưng bên cạnh đó còn một ngành nghề khá mới mà các bạn ít quan tâm đó là nghề “Thừa phát lại”. Bài viết này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết để mọi người hiểu rõ hơn ngành nghề này.
Trực trạng về việc Cử nhân Luật bị “ép giá” đã quá rõ ràng. Chúng ta không thể thay đổi được những điều kiện khách quan. Tuy nhiên, trước khi chờ những điều kiện khách quan thay đổi, trước khi lên án những hành vi vi phạm pháp luật thì mỗi một người học Luật chúng cũng nên trang bị một số cách để tự bảo vệ quyền lợi của mình trong thị trường lao động.
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
Công sở là chính là một xã hội thu nhỏ. Dù có là một tập thể thì tập thể đó cũng được tạo nên từ những cá thể riêng biệt với những tính cách khác nhau, đến từ những vùng miền khác nhau, những nền văn hóa khác nhau, và những quan điểm sống khác nhau… Chính vì vậy chúng ta không thể tránh khỏi những vướng mắc, rắc rối giữa mối quan hệ người và người. Và thậm chí nghiêm trọng hơn là việc “đấu đá nội bộ”. Và có những “trò bẩn” tiềm ẩn ở nơi công sở mà bạn cần phải lưu tâm.
Đường dây môi giới mại dâm “nghìn đô” vừa được Cục Cảnh sát hình sự - Bộ Công an đưa ra ánh sang đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Theo điều tra ban đầu, người điều hành đường dây giới thiệu gái mại dâm là hoa hậu, người mẫu, diễn viên nổi tiếng… để “đội giá”.