Làm thêm là quãng thời gian trải nghiệm đáng nhớ thời sinh viên. Công việc làm thêm không chỉ giúp ta có thêm một khoản tiền tiêu vặt hằng tháng mà còn giúp sinh viên tăng một số kỹ năng sống cần thiết. Thế nhưng không phải ai cũng có những kỷ niệm đẹp trong quá trình làm thêm, thậm chí là bị lừa hay bị bốc lột sức lao động. Dưới đây là 04 điều sinh viên cần lưu ý khi đi làm thêm để bảo vệ quyền và lợi ích của mình.
Email là công cụ giao tiếp khá phổ biến giữa bạn với đồng nghiệp và đối tác trong công việc. Tuy nhiên, không phải ai cũng “nằm lòng” quy trình cũng như có kỹ năng viết mail chuyên nghiệp. Một trong những sự bất thường hay bắt gặp trong email đó là nhiều người viết mail tiếng Việt nhưng lại mở đầu câu chào bằng tiếng Anh. Điều này có thật sự cần thiết?
Chắc hẳn ai cũng đã từng nghe ra ra bên tai về vấn đề phải trang bị kỹ năng giao tiếp tốt. Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng quan trọng nhà tuyển dụng dùng để đánh giá ứng viên,… Vậy phải cải thiện loại kỹ năng này như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời thắc mắc.
Kỹ năng luôn là “vũ khí” lợi hại để một nhân viên có thể sống sót tốt trong môi trường công sở. Kỹ năng được hình thành trong quá trình học tập và trau dồi. Dưới đây là vài lưu ý khiến bạn nâng cao kỹ năng văn phòng, nên nhớ đừng phạm 05 sai lầm này để hòa nhập trong môi trường công sở.
Các kinh nghiệm khi đi phỏng vấn nhiều vô số kể có thể đúc kết thành một cuốn cẩm nang giúp các bạn sinh viên tự tin hơn khi phỏng vấn tìm việc làm. Thế nhưng dù có chuẩn bị kỹ càng như thế nào đi nữa thì bạn cũng cần chú ý 03 điều nên tránh, tuyệt đối không nhắc đến trong quá trình phỏng vấn.
Ở các bài viết trước Nhân Lực Ngành Luật luôn giới thiệu những loại kỹ năng cần có khi đi học, đi làm nhưng bạn có thật sự hiểu kỹ năng là gì và tại sao chúng ta luôn cần phải tích cực trau dồi nó.
Mới ra trường tìm việc làm là khoảng thời gian khó khăn: chuyên môn yếu, không kinh nghiệm, không kỹ năng vì vậy khi đi làm sinh viên thường rất e dè và thường mắc những sai lầm không đáng có dưới dưới đây.
Khi phỏng vấn xin việc ngoài thể hiện những kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp... chúng ta có thể bổ sung thêm gì để lọt vào mắt xanh nhà tuyển dụng? (Phước, TPHCM)
Pháp chế là bộ phận không thể thiếu trong mỗi công ty, doanh nghiệp. Vì tính chất pháp lý cần độ chính xác cao vì vậy Nhân viên pháp chế đảm nhận vị trí này cần hội tụ nhiều kỹ năng quan trọng để hành nghề.
Marketing Executive hay còn gọi là Nhân viên Marketing. Hiểu đơn giản những người làm nhận nhiệm vụ quảng cáo, quảng bá sản phẩm tăng doanh thu, tăng độ nhận diện thương hiệu.
Thư ký văn phòng là người có đóng vai trò kết nối công việc của các bộ phận trong công ty. Mỗi Thư ký đảm nhận vị trí khác nhau sẽ có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Vậy tìm việc làm thư ký khó hay dễ, muốn làm tốt ngành nghề này cần đảm bảo những kỹ năng gì? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu chi tiết vị trí nghề nghiệp này.
Nhân viên nhân sự tiền lương là người thực hiện các quyền lợi của người lao động khi tham gia ký kết hợp đồng lao động chính thức. Những người đảm nhận vị trí này phải đảm bảo hội tụ đủ kinh nghiệm chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cụ thể.
Rất nhiều bạn đang tò mò về vị trí Nhân viên tiếp thị. Để giúp bạn giải đáp thắc mắc NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giới thiệu khái quát ngành nghề và bộ kỹ năng cần thiết của vị trí Nhân viên tiếp thị.
Trợ lý văn phòng hay còn gọi là Thư ký, Trợ lý hành chính. Chức năng của họ là hỗ trợ hoạt động văn phòng. Vậy công việc chính của người đảm nhận vị trí này là gì hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu rõ thông qua bài viết dưới đây.
Chăm sóc khách hàng là ngành nghề đầy tiềm năng trong thị trường hiện nay. Để hoàn thành và thăng tiến hơn trong công việc một Chuyên viên Chăm sóc khách hàng cần phải trang bị cho mình nhiều kỹ năng khác nhau bổ trợ cho công việc mình đang làm.
Trợ lý Tổng giám đốc là công việc đòi hỏi phải trang bị nhiều kỹ năng kiến thức vì vị trí công việc này được xem là “Cánh tay phải’ đắc lực của cấp trên.
Khi lựa chọn học tập và theo đuổi một ngành nghề nào đó thì bạn luôn phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho bản thân để phục vụ chuyện học tập và công việc trong tương lai. Sinh viên Luật cũng vậy ngoài chuyện phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cũng cần phải cải thiện và trau dồi kỹ năng cần thiết để có thể học tập và làm việc tốt hơn.
Nhân viên hỗ trợ kinh doanh là gì? Công việc chính mà vị trí việc làm này đảm nhận gồm những việc gì? Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về việc làm Nhân viên hỗ trợ kinh doanh
Trợ lý kiểm toán viên là những người cùng tham gia nhóm kiểm toán nhưng chưa có Chứng chỉ kiểm toán viên. Công việc chính của họ sẽ được các Kiểm toán viên giao phó và sắp xếp phân công.
Nhân viên hành chính pháp lý là những nhân viên “đa zi năng” đảm nhận khá nhiều công việc nên kỹ năng nghề nghiệp của vị trí này được các nhà tuyển dụng đòi hỏi tương đối cao. Các kỹ năng giúp tán đổ nhà tuyển dụng chinh phục vị trí Nhân viên hành chính pháp lý sẽ được NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT liệt kê trong bài viết dưới đây.