Làm thêm là quãng thời gian trải nghiệm đáng nhớ thời sinh viên. Công việc làm thêm không chỉ giúp ta có thêm một khoản tiền tiêu vặt hằng tháng mà còn giúp sinh viên tăng một số kỹ năng sống cần thiết. Thế nhưng không phải ai cũng có những kỷ niệm đẹp trong quá trình làm thêm, thậm chí là bị lừa hay bị bốc lột sức lao động. Dưới đây là 04 điều sinh viên cần lưu ý khi đi làm thêm để bảo vệ quyền và lợi ích của mình.
Đã là sinh viên thì ai cũng phải trải qua ít nhất một quãng thời gian túng thiếu chỉ vì đầu tháng lỡ “vung tay quá trán” mà cuối tháng phải đau khổ khóc ròng. Nếu trong người chỉ còn 100k mà 1 tuần nữa bố mẹ mới gửi tiền ăn lên thì phải làm sao. Hãy đọc bài viết bên dưới để biết cách tiết kiệm đỉnh cao nha.
Chuyện đại học luôn là câu chuyện không hồi kết khi kể của các bạn sinh viên. Giảng đường đại học trao cho mình toàn quyền quyết định thời gian. Chính vì sự chủ động đó mà sinh viên có quyền lên lớp, nghỉ học, đi chơi,ở nhà ngủ, hay chiếm dụng luôn thời gian đi học để làm thêm. Lâu dần tự cảm thấy học hành không còn quá quan trọng nữa, điểm số thi đua lại càng không và câu cửa miệng của hầu hết các bạn sinh viên là: “QUA MÔN LÀ ĐƯỢC RỒI.”
Sinh viên UL chắc chắn không còn xa lạ với con đường ẩm thực ngay hông cổng trường mang tên “Chợ xóm Chiếu”. Các bạn tân sinh viên đã đủ thời gian “dừng chân ghé lại” nơi đây chưa nè. Nhân lực ngành luật xin giới thiệu các món ăn “top list” đổ gục bao trái tim sinh viên ở ngay chính khu chợ này.
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Những ngày này chính là khoảng thời gian các bạn học sinh cuối cấp đang tất bật chuẩn bị hành trang lên thành phố nhập học để bắt đầu con đường học đại học. Lên đại học đồng nghĩa với việc chúng ta mang theo hoài bão cùng với những mộng tưởng thời cấp 3 nhưng thực tế lại không như ta tưởng. Nhớ những ngày mới bắt đầu cuộc sống sinh viên mình cũng đã gặp không ít những chuyện dở khóc dở cười ở Sài Gòn và mình muốn chia sẻ lại những tháng ngày đó như là một kỷ niệm của tuổi trẻ chập chững bước vào đời.
Trong thực tế khi các doanh nghiệp và người lao động (NLĐ) ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ), đôi khi vì tính chất của vị trí công việc đó mà doanh nghiệp đưa ra một số điều khoản rang buộc “oái oăm”. Trong đó có điều khoản buộc NLĐ trong một khoảng thời gian nào đó theo thỏa thuận, NLĐ không được mang thai và sinh con. Câu hỏi đặt ra là cam kết này trong hợp đồng có trái với quy định của pháp luật hay không?