Tôi có một câu hỏi liên quan đến vấn đề học Thạc sĩ Luật. Cho tôi hỏi cử nhân luật có thể học Thạc sĩ Luật với những ngành nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Đồng Nai.
Cho tôi hỏi: theo quy định hiện nay thì học phí chương trình đào tạo Thạc sĩ Luật là bao nhiêu? Người học được công nhận tốt nghiệp và cấp bằng thạc sĩ khi đáp ứng điều kiện gì? câu hỏi của anh N (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi, hiện nay để theo học chương trình đào tạo Thạc sĩ thì có cần phải đáp ứng các điều kiện nào hay không? Đối với chương trình giảng dạy bằng tiếng nước ngoài thì yêu cầu về trình độ ngoại ngữ ra sao? (Đức Trí - TP.HCM)
Tôi vừa tốt nghiệp cử nhân Luật và có mong muốn học thạc sĩ. Vậy tôi có thể học thạc sĩ Luật ở đâu và chi phí học thạc sĩ hiện nay là bao nhiêu? (Thanh Ngân - Phú Yên)
Người ta thường nói “Học, học nữa, học mãi” và điều này chắc chắn đúng với những ai coi trọng học thức và muốn bản thân mình vượt trội tỏa sáng trên con đường học tập. Tốt nghiệp đại học có tấm bằng Cử nhân rồi lại tiếp tục học Thạc sĩ. Vậy muốn trở thành Tiến sĩ bạn phải đáp ứng những điều kiện gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về con đường trở thành Tiến sĩ.
Xã hội vận động không ngừng, chính vì vậy mỗi Cử nhân Luật sau khi ra trường nếu không muốn bị “thụt lùi” với sự vận động chuyển mình của xã hội thường sẽ vạch ra cho mình những con đường để tiếp tục học để “nâng cấp” bản thân. Với Cử nhân Luật, thông thường sẽ có 02 mối băn khoăn đó là học Thạc sĩ hay là học Luật sư/Công chứng…
Học Thạc sĩ Luật hay học Luật sư là mối phân vân của nhiều Cử nhân Luật sau khi ra trường. Là một người từng trải qua cả hai khóa đào tạo kể trên, tôi xin chia sẻ những trải nghiệm thực tế của mình để những bạn thắc mắc, phân vân về vấn đề này cân nhắc, lựa chọn hợp lý cho mình.
Thống kê đến đầu tháng 9/2017, trên cả nước có khoảng 230.000 cử nhân, thạc sĩ đang trong tình trạng thất nghiệp, đáng báo động đó là tỷ lệ sinh viên mới ra trường thất nghiệp ở mức khá cao.