Hiện nay hồ sơ đăng ký tập sự hành nghề luật sư bao gồm những tài liệu nào? Thời gian tập sự là bao lâu, gồm những nội dung nào và người tập sự có quyền yêu cầu gia hạn thời gian tập sự không? câu hỏi của anh N (Nha Trang).
Theo quy định thì người nào được tham gia tập sự hành nghề Thừa phát lại? Thủ tục đăng ký tập sự được quy định thế nào và việc kiểm tra tập sự hành nghề được tiến hành ra sao? câu hỏi của anh N (Hà Nội).
Cho tôi hỏi: Trong vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, người lao động làm việc theo HĐLĐ có các quyền và nghĩa vụ gì? Những hành vi nào bị nghiêm cấm thực hiện để đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động theo quy định? câu hỏi của chị H (Nha Trang).
Cho hỏi: Hồ sơ đăng ký tập sự hành nghề công chứng gồm những gì? 10 kỹ năng hành nghề công chứng? Người tập sự hành nghề công chứng được tạm ngừng tập sự trong trường hợp nào? câu hỏi của chị V (Thanh Hóa).
Cho tôi hỏi: Có những đối tượng nào được miễn đào tạo nghề luật sư theo quy định? Trường hợp nào người được miễn đào tạo nghề luật sư được miễn tập nghề luật sư? Hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề trong trường hợp này gồm những gì? câu hỏi của chị Tr (Cần Thơ).
Cho tôi hỏi: Thời gian thực tập có được tính là thời gian thử việc hay không? Người sử dụng lao động có được yêu cầu người lao động thử việc nhiều lần không? Mong nhận được phản hồi. Câu hỏi của anh HTA (Hà Nội).
Hiện nay, Luật sư Việt Nam được hướng dẫn tập sự hành nghề gồm bao nhiêu người và phải có ít nhất bao nhiêu năm kinh nghiệm? Luật sư Việt Nam hướng dẫn tập sự hành nghề bị thay đổi trong trường hợp nào? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Lan ở Bình Dương.
Cho hỏi: Với trường hợp người lao động tập nghề trước khi làm việc cho người sử dụng lao động thì thời hạn tập nghề tối đa là bao lâu? Nếu doanh nghiệp yêu cầu NLĐ tập nghề quá thời gian quy định thì bị phạt bao nhiêu? câu hỏi của chị Hoài (Nha Trang).
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề tập sự trợ giúp pháp lý. Cho tôi rằng để trở thành người tập sự trợ giúp pháp lý thì phải đáp ứng những điều kiện gì? Câu hỏi của chị Ngọc Hoa ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tôi có thắc mắc liên quan đến việc tập sự hành nghề luật sư. Cho tôi hỏi người đang tập sự hành nghề luật sư có được thay đổi nơi tập sự khi có mâu thuẫn với luật sư hướng dẫn không? Câu hỏi của anh Thành Hùng ở Lâm Đồng.
Hiện mình đang làm nhân sự cho một công ty thì có vấn đề tai nạn lao động khá phức tạp nên cho mình hỏi như thế nào là tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và người lao động sẽ được hưởng những chế độ gì khi thuộc những trường hợp đó? (Thanh Sỹ - Tuyên Quang)
Cho tôi hỏi em trai tôi khi sáng có đạp xe đạp tập thể dục vào buổi sáng nhưng chạy vào đường cao tốc dành cho xe ô tô có bị lực lượng chức năng bắt được. Tuy nhiên em trai tôi không hợp tác và phá hoại xe của mình chống đối lại Công an giao thông. Tôi muốn hỏi em trai tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không, nó có thể bị khép vào những tội nào? (Hoàng Nhung - Đồng Nai)
Vị trí thực tập sinh là bước đệm chắc chắn và rõ ràng nhất để bản thân mỗi người có thể hình dung ra con đường sự nghiệp của chính mình. Thực tập sinh là công việc không đòi hỏi kinh nghiệm, nhưng vẫn có người bị đánh rớt, vậy lý do là gì?
Vượt qua kỳ kiểm tra tập sự nghề Luật sư cũng là lúc bạn bước gần hơn với chức danh Luật sư cao quý thế nhưng không phải ai cũng có thể trót lọt vượt qua kỳ kiểm tra tập sự này. Hãy để Nhân Lực Ngành Luật chia sẻ một số lưu ý để mọi người có thể tự tin hơn và hoàn thành kỳ kiểm tra tập sự nghề Luật sư một cách suôn sẻ nhất nha.
Bài viết ngày hôm nay vẫn xoay quanh câu chuyện thực tập, đi làm của các bạn tân sinh viên mới ra trường. Rõ ràng dù có chia sẻ bao nhiêu kinh nghiệm thì các “tấm chiếu mới” cũng không thể nào tránh được hết các sai sót khi ra đời đi làm. Nhưng có lẽ bài viết này sẽ thật sự bổ ích và khai sáng nhiều điều cho mọi người đấy, nào chúng ta cùng bắt đầu thôi.
Nhiều người cho rằng “Nhân viên văn phòng” nắng không đến chân mưa không đến đầu ngày ngày ăn mặc xúng xính sơ mi chỉnh tề đi làm đến tháng nhận lương đều tăm tắp nhưng có mấy ai hiểu là nghề nghiệp nào cũng có cái khó riêng và những người mang tiếng là “Nhân viên văn phòng” cũng không thật sự quá sung sướng như bạn nghĩ.
Tập sự trợ giúp pháp lý được xem là bước khởi đầu để có thể hành nghề như Trợ giúp pháp lý hay Luật sự. Bài viết này sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về vị trí Tập sự trợ giúp pháp lý.
Yêu, thích, cảm mến, ghét bỏ đâu cũng là một loại cảm xúc của con người. Yêu một ai đó hay ghét một ai nhiều khi cũng chẳng cần lý do gì cho phức tạp. Chúng ta cũng hay thường xuyên bày tỏ cái sự ghét bỏ của mình đối với đối tượng hướng đến cho hội chị em, không phải muốn lôi kéo mà là muốn tranh thủ nhận được sự ủng hộ xung quanh của bạn bè. Căn bản ghét người khác thuộc về phạm vi cảm xúc và cũng không hề vi phạm pháp luật nhưng ghét sao cho văn minh để không bị pháp luật “sờ gáy” thì không phải ai cũng làm được.
Tư vấn và giải quyết các vấn đề pháp luật là việc làm chính của luật sư cũng như các nhân viên, chuyên viên pháp lý tuy nhiên đối với những luật sư trẻ hay những nhân viên làm việc liên quan đến lĩnh vực pháp luật mới ra trường thì kỹ năng tư vấn vẫn còn hạn chế. Dưới đây là một số chia sể để có thể giải quyết các tình huống pháp lý phức tạp và nâng cao khả năng tư vấn pháp lý cho những người hành nghề trong lĩnh vực pháp luật.
Xoay quanh câu chuyện học và làm của các bạn sinh viên năm 4 chuẩn bị tốt nghiệp ra trường thì vấn đề thực tập được mọi người quan tâm hơn cả. Đã có rất nhiều tranh cãi xoay quanh việc thực tập không lương là đang bốc lốt sức lao động của sinh viên. Thực tập không chỉ làm những công việc pha trà rót nước mà nó còn dạy cho bạn nhiều kỹ năng hơn hết vậy liệu một kỳ thực tập không lương có thật sự k xứng đáng với sức lao động bạn bỏ ra?