Thư ký văn phòng là người có đóng vai trò kết nối công việc của các bộ phận trong công ty. Mỗi Thư ký đảm nhận vị trí khác nhau sẽ có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Vậy tìm việc làm thư ký khó hay dễ, muốn làm tốt ngành nghề này cần đảm bảo những kỹ năng gì? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu chi tiết vị trí nghề nghiệp này.
Con người là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp vì vậy nên phòng Nhân sự là một trong những bộ phận quan trọng của công ty. Để có thể vận hành tốt thì phòng ban này cần có một “đầu tàu” vững tay lái và vị trí đó chính là Trưởng phòng nhân sự.
Chuyên viên tuyển dụng được ví như là sợi thừng “buộc” người tài về công ty. Mặc dù không trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho công ty nhưng lại có vai trò quan trọng trong việc giúp công ty phát triển bền vững. Vậy để đảm nhận tốt vị trí này Chuyên viên tuyển dụng cần phải trang bị những kỹ năng gì?
Nhân viên lễ tân là những người làm việc ở bộ phận tiền sảnh của doanh nghiệp, khách sạn, công ty,… Được xem là bộ mặt của các doanh nghiệp để đón tiếp khách hàng. Có thể nói khách hàng có quay trở lại sử dụng dịch vụ hay hài lòng với công ty, khách sạn hay không thì đều tùy thuộc vào lễ tân . Do đó, những người làm việc tại vị trí này phải là người giao tiếp tốt cực kỳ nhanh nhạy. Vậy họ có gặp phải những khó khăn gì khi làm việc không?
Kỹ năng hành chính văn phòng là những kỹ năng bổ trợ giúp nhân viên hành chính văn phòng hoàn thành công việc tốt tại doanh nghiệp, công ty. Dù là ngành nghề nào đi chăng nữa thì nhân viên cũng cần phải trang bị các kỹ năng để xử lý cũng như giải quyết tình huống gặp phải thường ngày. Dưới đây là 05 kỹ năng cần có của một nhân viên hành chính văn phòng mà bạn nên biết.
Trợ lý giám đốc là trợ thủ đắc lực phía sau giám đốc, là cầu nối giữa khách hàng với ban lãnh đạo và giữa các phòng ban, là chất xúc tác để bộ máy công ty hoạt động tốt hơn.
Không phải chỉ có ứng viên mới cần chuẩn bị tốt trong buổi phỏng vấn tìm việc mà ngay cả HR – người phụ trách tuyển dụng cũng cần phải có những kỹ năng để phỏng vấn sàng lọc ứng viên hiệu quả phù hợp với công ty.
Mối quan hệ giữa sếp và nhân viên luôn là mối quan hệ có khoảng cách. Rất ít nhân viên đọc được suy nghĩ cũng như yêu cầu của sếp như thế nào để nhân viên hoàn thành tốt. Tuy nhiên bất cứ cấp trên nào cũng muốn nhân viên mình có được các yếu tố dưới đây để cùng nhau phát triển công ty.
Dân kinh doanh sẽ có nhiều chiến lược khác nhau để thu hút khách hàng tuy nhiên công thức chung của họ cũng gần giống nhau. Họ đã đánh vào tâm lý khách hàng tiêu chí “rẻ, tốt, chất lượng” để thu lợi nhuận đáng kể về công ty của mình.
Với những sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị, khi tìm việc làm nhân sự, hãy bắt đầu từ những công ty nhỏ.
Chỉ còn hơn 04 tháng nữa là chúng ta lại đón chào năm mới có thể bạn vẫn đang cố gắng bám trụ với công việc ở công ty hiện tại nhưng cũng có lúc bạn muốn rời bỏ nơi này để đi kiếm một việc làm mới tốt hơn. Nhưng liệu gần cuối năm có phải là thời điểm thích hợp để chuyển việc? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn cứ nhất định chuyển việc ngay vào lúc này?
Văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo nên sự phát triển của công ty. Một công ty có nền tảng tốt, văn hóa chuyên nghiệp sẽ không chỉ giúp công ty tiến xa hơn trên thương trường mà còn giúp nhân viên gắn kết tăng năng suất lao động hiệu quả với những đãi ngộ tốt. Tuy nhiên không phải công ty doanh nghiệp nào cũng có văn hóa công ty tốt và lành mạnh. Những dấu hiệu nào để xác định bạn đang sống trong một môi trường văn hóa độc hại?
Trung bình một người dành 08 tiếng mỗi ngày - 05 ngày mỗi tuần để làm việc ở công ty và tiếp xúc với đồng nghiệp xung quanh. Tần suất gặp gỡ đồng nghiệp có khi còn nhiều hơn số lần bạn chạm mặt người thân. Vậy để có thể xây dựng được các mối quan hệ tốt với đồng nghiệp nơi công sở để “mỗi ngày đi làm là một niềm vui” thì bạn cần phải làm gì?
Ít nhất một lần khi tham gia các cuộc phỏng vấn bạn sẽ nhận được câu hỏi dạng như: “Tại sao chúng tôi nên nhận bạn?” “Trong 100 người ứng tuyển, bạn có gì nổi bật để công ty chúng tôi chọn bạn?” “Bạn có thật sự đảm nhận được tốt vị trí đang ứng tuyển tại đây?” “Cho chúng tôi biết bạn có gì phù hợp cho vị trí này?” Dù là cách hỏi khác nhau nhưng các nhà tuyển dụng đều có chung một mục đích và các ứng viên thường lúng túng mất thời gian khá lâu khi gặp dạng câu hỏi này.
Nhân viên kỹ thuật là những người sẽ xây dựng và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, chương trình hoạt động của máy móc kỹ thuật trong công ty, doanh nghiệp. Là người nắm bắt và điều hành những công việc liên quan đến công nghệ, máy móc của công ty nhằm duy trì những hoạt động làm việc liên quan đến công nghệ, kịp thời sửa chữa những rắc rối về công nghệ, máy móc, bảo dưỡng và duy trì hệ thống máy móc, thiết bị công nghệ làm việc trơn tru và tốt nhất.
Bạn có thể tin rằng công ty lớn là nơi phát triển và rèn luyện tốt nhất, nhưng đừng "ảo tưởng" rằng nó là nơi an toàn và ổn định nhất.