Tổng hợp 19 điều cấm kỵ không nên làm trong ngày Tết Nguyên đán 2025? Ngày Tết Nguyên đán là một trong những ngày lễ lớn đúng không?
Ngành kế toán (accounting) có phải là lựa chọn đúng đắn cho sự nghiệp của bạn? Điều gì làm nên sức hấp dẫn của ngành này và đâu là những thách thức bạn có thể gặp phải?
Trong thế giới kinh doanh, điều gì tạo nên sự khác biệt cho một nhân viên phát triển kinh doanh (Salesperson) giỏi? Những kỹ năng nào là quan trọng nhất để nổi bật và thành công? Hãy cùng khám phá qua bốn khía cạnh chính trong hành trình phát triển sự nghiệp này.
Làm sao để chiến thắng mọi thử thách và vượt qua mọi rào cản trong quá trình phát triển dự án (project development)? Bài viết này sẽ giải đáp bằng những nghiên cứu cẩn thận và hướng dẫn cụ thể cho những ai đang tìm kiếm cách thức để biến dự án của mình thành công vang dội. Nhưng bí quyết đó là gì?
Phỏng vấn tìm việc làm chưa bao giờ là chuyện đơn giản. Nhà tuyển dụng luôn đưa ra các câu hỏi có phần làm khó ứng viên nhưng cốt yếu chỉ là mong tuyển được người ưu tú cho công ty doanh nghiệp mình. Một trong những câu hỏi làm khó ứng viên đó là: Bạn nghĩ công ty chúng tôi nên thay đổi điều gì?
Ở bài viết trước Nhân Lực Ngành Luật đã giới thiệu cho các ban sinh viên một số việc làm cộng tác viên online. Vậy trước khi bắt đầu một công việc online bạn cần phải chuẩn bị những gì. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên nên đừng bỏ qua bạn nhé.
Mỗi khi đi thực tập người hướng dẫn thường dặn các bạn sinh viên rằng: Không biết chỗ nào thì hỏi anh/chị nhé. Việc chủ động trong công việc, học hỏi từ các anh chị nhân viên chính thức là điều các bạn sinh viên nên làm. Thế nhưng không ít bạn lại gặp khó khăn trong vấn đề này hay cảm giác mình đang làm phiền người ta. Vậy cần phải làm sao tinh ý trong cách nhờ người khác hướng dẫn học việc.
Bài viết ngày hôm nay vẫn xoay quanh câu chuyện thực tập, đi làm của các bạn tân sinh viên mới ra trường. Rõ ràng dù có chia sẻ bao nhiêu kinh nghiệm thì các “tấm chiếu mới” cũng không thể nào tránh được hết các sai sót khi ra đời đi làm. Nhưng có lẽ bài viết này sẽ thật sự bổ ích và khai sáng nhiều điều cho mọi người đấy, nào chúng ta cùng bắt đầu thôi.
Các kinh nghiệm khi đi phỏng vấn nhiều vô số kể có thể đúc kết thành một cuốn cẩm nang giúp các bạn sinh viên tự tin hơn khi phỏng vấn tìm việc làm. Thế nhưng dù có chuẩn bị kỹ càng như thế nào đi nữa thì bạn cũng cần chú ý 03 điều nên tránh, tuyệt đối không nhắc đến trong quá trình phỏng vấn.
Tình trạng thất hiện rất phổ biến hiện nay, có khá nhiều nguyên nhân khác nhân nhưng chung quy lại Cử nhân tốt nghiệp ra trường không tìm được việc làm ưng ý. Tình trạn thất nghiệp có thể kéo dài vài tháng thậm chí là vài năm. Vậy, cần phải chuẩn bị những gì ngay cả khi còn đi học để có thể tránh tình trạng thất nghiệp trong tương lai.
Xét trên khía cạnh nào đó thì việc buôn chuyện ở chốn công sở cũng mang lại những lợi ích nhất định như là giúp đồng nghiệp hiểu tính cách của nhau hơn, không tạo khoảng cách hay là giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng. Tuy nhiên dù thân thiết đến mấy cũng không nên chia sẻ với đồng nghiệp những chuyện dưới dây để để tránh mắc phải một số rắc rối.
Trong một buổi phỏng vấn, nhà tuyển dụng sẽ cùng lúc phỏng vấn nhiều ứng viên và phần quan trọng nhất để họ có thể “nhận diện thương hiệu” bạn chính là thông qua cách giới thiệu bản thân. Vậy nên làm gì và không nên làm gì để ít phút tự giới thiệu ngắn ngủi có thể “tán đổ” nhà tuyển dụng tức thì?
Nói dối chưa bao giờ là điều được mọi người khuyến khích. Tuy nhiên có những lời nói dối có thể giải quyết vấn đề và làm mọi thứ đi theo chiều hướng tốt đẹp hơn thì cũng rất nên nói. Trong môi trường làm việc cũng vậy, không phải lúc nào thẳng – thật cũng được đồng nghiệp yêu quý cấp trên công nhận. Có những lời nói dối sẽ giúp bạn sống sót chốn công sở và dễ đi đến thành công hơn.
Bài viết này đơn giản chỉ là một sự chia sẻ về cách “đối nhân xử thế” giữa đồng nghiệp với nhau trong môi trường công sở. Có nhiều lúc chúng ta thân thiện nhiệt tình chưa chắc đã được mọi người trân trọng nhưng lại có những lúc ta quá cứng nhắc lạnh lùng thì chắc chắn mối quan hệ công sở với đồng nghiệp trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết.
CV là công cụ giúp người ứng tuyển giới thiệu rõ về bản thân. Đồng thời là cầu nối quan trọng giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Bên cạnh đó, bản CV cũng là con đường giúp ứng viên nhận được cơ hội phỏng vấn cao. Tuy nhiên chính bởi vì muốn thể hiện bản thân quá nhiều nên có những ứng viên đã làm cho bản CV của mình trở nên “bội thực” trong mắt nhà tuyển dụng. Dưới đây là những điều cần loại bỏ ra khỏi CV nếu muốn nhận được lời mời phỏng vấn.
Chúng ta hay có xu hướng tự hòa hoãn với chính bản thân mình. Rõ ràng bạn đang phải “chạy deadline” thì chiếc điện thoại với hàng loạt tin tức đã có thể làm bạn phân tâm và không kịp hoàn thành tiến độ công việc. Hay bạn đang phải học online trên máy tính nhưng bên cạnh đó là hàng loạt cửa sổ với nhiều trình duyệt khác như Facebook, Youtube,… cũng làm hiệu quả học tập trở nên kém đi. Vậy để tập trung tuyệt đối vào làm một điều gì đó bạn cần phải làm gì? Các phương pháp dưới đây có thể giúp ích phần nào cho bạn.
Làm người trưởng thành chưa bao giờ là điều dễ dàng, Hằng ngày phải xoay quanh với hàng tá công việc cùng với gánh nặng cơm áo gạo tiền khiến chúng ta trở nên mệt mỏi và mất kiểm soát với chính mình. Những lo lắng căng thẳng mà bạn phải trải qua ở chốn công sở phần nào làm suy nghĩ của bản thân trở nên bế tắc và chuyển hóa năng lượng tiêu cực mang tên stress. Bài viết dưới đây chỉ rõ 03 dạng stress mà dân văn phòng thường gặp nhất khi đi làm.
Từ vị trí là một sinh viên, việc học là quan trọng nhất chuyển mình thành một người lao động sau khi tốt nghiệp, đây có thể xem là bước chuyển mình quan trọng nhất của cuộc đời mỗi người. Khi bắt đầu một hành trình mới, chắc hẳn ai cũng phải gặp những điều bỡ ngỡ. Khi đi làm cũng vậy, sẽ có những thứ khác biệt giữa đi làm và đi học đôi khi nếu không hình dung được sẽ khiến ta bị “choáng”. Để tránh những lần choáng váng đó, bạn nên hình dung trước những vấn đề mình có thể gặp phải bằng cách tham khảo những anh chị đi trước, hoặc đơn giản hơn là bạn có thể đọc thêm ở bài viết này.
Lương là một chủ đề được xem là quan trọng trong những cuộc phỏng vấn tuyển dụng. Đặc biệt với những trường hợp mà ứng viên và nhà tuyển dụng đã bắt đầu thấy “hợp nhau” thì việc đàm phán về lương là cánh cửa cuối cùng để hai bên tiến tới sự gắn bó trong công việc. Nhưng sự thật nhiều ứng viên lại coi nhẹ việc đàm phán lương với nhà tuyển dụng, đó là sai lầm nên tránh. Mức lương không chỉ là mức thu nhập của mỗi người khi đi làm, mà nó còn thể hiện, đánh giá được năng lực, trình độ, sự hiệu quả của một nhân sự trong công ty. Cho nên ứng viên khi ngồi lên bàn đàm phán, đừng bao giờ xem nhẹ điều này.