Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Chuyện tốt nghiệp ra trường đi làm chính là đánh dấu một cột mốc trưởng thành trong cuộc đời bạn. Bạn không còn là những cô cậu học sinh sinh viên vô lo vô nghĩ ngồi trên ghế nhà trường nữa thay vào đó bạn đã phải “va” vào cuộc sống kiếm việc kiếm tiền trước mắt là nuôi sống bản thân sau và về xa về dài là phụ giúp cha mẹ. Cái gì bước đầu cũng có vài bỡ ngỡ vậy sinh viên mới tốt nghiệp ra trường đi làm cần chú ý những điều gì?
Có những ngành nghề trực tiếp liên quan tới kinh doanh như Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử… được mở ra và giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng… nhưng có phải chỉ học những ngành đó mới đi làm kinh doanh, bán hàng được hay không?
Gia nhập thị trường việc làm ngành Luật là mục đích của đa số sinh viên trường Luật sau khi tốt nghiệp. Đó là chia sẻ, là tâm tư của nhiều thế hệ sinh viên Luật. Ngành Luật đa dạng, và cũng nhiều chông gai. Để đội ngũ nhân lực ngành Luật gia nhập thị trường việc làm ngành luật thì cần mang cho mình hành trang bao gồm những gì?
Luật sư là chức danh quá quen thuộc khi nhắc đến những bạn sinh viên học ngành Luật. Chúng ta thường thấy hình tượng, công việc luật sư được xây dựng trên phim ảnh vậy trong thực tế luật sư cần đảm đương những việc gì và phải bản lĩnh cương trực như thế nào họ mới cần mẫn sống trọn với nghề. Bài viết dưới đây phần nào mô tả chi tiết công việc đầy đủ nhất của một luật sư để các bạn có thể hình dung rõ hơn và định hướng theo nghề.
Chuyên viên kinh doanh là vị trí hoàn toàn khác với Nhân viên kinh doanh. Thực tế nhiều người vẫn hiểu nhầm, rằng hai vị trí này là một. Tuy nhiên thực tế không phải vậy.
Nhân viên nhập liệu là người chịu trách nhiệm nhập các dữ liệu ở dạng “cứng” thành dữ liệu ở dạng các tệp dữ liệu “mềm”, số hóa bằng công cụ máy tính với các mục đích như lưu trữ, quản lý dữ liệu.
Tuyển Trưởng phòng Nhân sự là bài toán khó cho chính… Phòng nhân sự. Khi phải lên kế hoạch tuyển sếp cho chính mình.
Nhu cầu tuyển dụng, việc làm với vị trí hành chính nhân sự tuy chưa bao giờ được đẩy lên cao như những ngành IT, Ngân hàng… tuy nhiên luôn duy trì được sự ổn định. Nhu cầu với vị trí hành chính nhân sự chưa bao giờ “nguội lạnh” trên thị trường lao động.
Nhân viên C&B là một vị trí quan trọng, đặc biệt là với những doanh nghiệp có quy mô lớn có nhiều người lao động. Chính vì vậy, việc tuyển dụng C&B cũng đòi hỏi phải có những lưu ý đặc thù.
Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của đầu tư tài chính đó là “rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng nhiều”. Mở rộng ra những lĩnh vực khác, nguyên tắc này vẫn còn giữ nguyên giá trị. Trong công việc cũng vậy, nếu bạn cứ mãi giữ mình trong một vòng xoay công việc, trong một vùng an toàn nhàm chán thì những thành tựu bạn đã đạt được ở đó sẽ lặp đi lặp lại và theo thời gian, những thành tựu đó sẽ trở nên hết sức bình thường. Tuy nhiên không phải rủi ro nào cũng nên đối mặt, đặc biệt là những rủi ro liên quan tới pháp lý trong khi bạn là một chuyên viên pháp chế trong công ty.
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Nhân viên pháp lý luôn là vị trí công việc mà nhiều bạn sinh viên Luật sau khi tốt nghiệp hướng tới. Đây quả thật là một công việc tương đối hấp dẫn với mức lương tốt dành cho dân Luật. Vậy cơ hội nào cho vị trí nghề nghiệp này. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này.
NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT xin giới thiệu top 5 Công ty Luật nước ngoài hàng đầu đang hoạt động tại Việt Nam.
“Cha mẹ cho bạc cho vàng Không bằng cưới được một nàng Hờ Lu (HLU).” Đấy là người ta bảo thế, còn mình thì thấy cũng đâu có sai. HLU - Đại học Luật Hà Nội chính là ngôi trường mình muốn nhắc đến và cũng là ngôi trường vô cùng đáng tự hào đối với tất cả sinh viên đã đang và sẽ theo học HLU.
Tìm việc làm là một thử thách của sinh viên Luật mới ra trường nói riêng và của các tân cử nhân, trong bất kì lĩnh vực nào nói chung. Với ngành Luật, những khó khăn gặp phải là gì?
Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) được thành lập theo Quyết định 204-TTg ngày 28 tháng 4 năm 1993 nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tố tụng theo thủ tục Trọng tài đáp ứng cho các hoạt động thương mại quốc tế đang dần hội nhập vào Việt Nam.
Tìm việc làm ngành Luật luôn là bài toán của nhiều thế hệ Cử nhân Luật. Kinh tế xã hội phát triển, song song với đó nhu cầu về lao động trong ngành Luật cũng nâng cao. Tuy nhiên thực tiễn tình hình ngành Luật lại cho thấy những vấn đề khác.
Việc làm thực tập sinh ở những Công ty Luật khi còn ngồi trên ghế giảng đường đóng vai trò quan trọng để tìm việc làm ngành Luật trong tương lai. Sinh viên Luật nên nắm bắt những cơ hội này để trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trước khi chính thức bước vào thị trường lao động với tư cách là người lao động.
Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vừa được Chính phủ ban hành ngày 26/8/2020.
Học Thạc sĩ Luật hay học Luật sư là mối phân vân của nhiều Cử nhân Luật sau khi ra trường. Là một người từng trải qua cả hai khóa đào tạo kể trên, tôi xin chia sẻ những trải nghiệm thực tế của mình để những bạn thắc mắc, phân vân về vấn đề này cân nhắc, lựa chọn hợp lý cho mình.