Tôi muốn hỏi tôi đang có hình xăm trên cơ thể thì có thể hành nghề luật sư trong tương lai được không? - Hạ Vũ (Bình Dương)
Em muốn theo học ngành luật vì nghe nói ngành này có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp tại nhiều vị trí khác nhau. Vậy những việc làm ngành luật nào em có thể tiếp cận trong tương lai? (Cẩm Hồng - Gia Lai)
Hiện nay có rất nhiều người chọn ngành Luật để học tập và xây dựng mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai. Vậy ngành Luật là gì? Có những khó khăn nào khi lựa chọn học ngành Luật và cơ hội nghề nghiệp ra sao? - Minh Hà (Quảng Nam)
Thuyết trình là một kỹ năng quan trọng đối bất kỳ ngành nghề nào, đặc biệt là đối với ngành luật. Những kiến thức đã học cùng với kỹ năng thuyết trình sẽ bổ trợ cho nhau trong quá trình làm việc.
Thư ký Tòa án là một nghề mà nhiều bạn cử nhân luật hướng đến khi ra trường. Vậy cử nhân luật cần làm gì để trở thành Thư ký Tòa án? Bài viết sau đây Nhân Lực Ngành Luật sẽ trả lời câu hỏi đó.
Công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn được bổ nhiệm để hành nghề công chứng. Vậy cần những tiêu chuẩn gì để được bổ nhiệm công chứng viên và học luật thì có thể làm công chứng viên không?
Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Luật sư là gì? Sự cần thiết của bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp thể hiện như thế nào sẽ có tất cả trong bài viết sau.
Du học ngành luật thời gian gần đây được khá nhiều bạn trẻ quan tâm, lựa chọn. Bên cạnh những lợi ích và cơ hội ngành nghề này mang lại thì cũng có không ít người chưa hiểu hết và đặt câu hỏi liệu du học xong trở về nước sẽ làm những công việc gì. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Nghề công chứng viên là nghề khá hot và được nhiều Cử nhân luật lựa chọn theo đuổi, hành nghề sau khi ra trường nhưng nghề này cũng có trách nhiệm cao, nhiều rủi ro. Bài viết hôm nay sẽ tổng hợp những thuận lợi và khó khăn khi hành nghề công chứng
Nhân viên pháp chế, Nhân viên pháp lý là vị trí công việc mà nhiều Cử nhân luật định hướng nghề nghiệp sau khi ra trường. Để đảm nhận công việc này thì cần phải đáp đủ các tiêu chí mà nhà tuyển dụng đưa ra. Vậy nhà tuyển dụng yêu cầu gì khi tuyển dụng nhân viên pháp chế.
Chuyện chọn ngành chọn trường học đại học luôn là vấn đề sốt dẻo mà phụ huynh và học sinh quan tâm. Nhân cơ hội này mình sẽ chia sẻ một chút hiểu biết về một trong những ngành học đang rất hot hiện nay đó là ngành luật để mọi người hiểu hơn từ đó định hướng chọn ngành học phù hợp.
Luật sư là nghề dành cho người giàu? Bạn nghĩ sao về quan điểm này. Hãy đọc bài viết dưới đây để vững tin hơn trên con đường nghề nghiệp của bạn nha.
Ngày 10/12 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư 10/2021/TT-BTP về việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục đăng ký tập sự hành nghề luật sư từ năm 2022.
Ngành luật là một ngành khá rộng. Nhiều người nghĩ học luật sau này sẽ làm luật sư nhưng sự thật không phải như thế. Vậy sinh viên học ngành luật sau này có thể làm những nghề gì. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết này.
Đơn xin việc là một loại giấy tờ quan trọng trong tập hồ sơ xin việc. Trước đây mẫu đơn xin việc được bày bán có sẵn khá nhiều, tuy nhiên có nhiều ngành nghề đặc thù cần tạo một mẫu đơn xin việc riêng để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Bài viết hôm nay gửi đến các bạn mẫu đơn xin việc ngành luật cho sinh viên luật mới ra trường.
Việc học đại học nói thẳng ra là một sự đầu tư: khi bạn đầu tư thời gian, tiền bạn, công sức 4 năm để học và thứ gặt hái được chính là tấm bằng Cử nhân và công cuộc tìm kiếm việc làm, sống với nghề bắt đầu từ đây. Ngày nay người ta đánh giá rằng Cử nhân tốt nghiệp ra trường thất nghiệp, làm trái ngành, rẽ ngang hướng kinh doanh rất nhiều. Đó là Cử nhân nói chung bao gồm cả Cử nhân Luật luôn đấy nhé. Vậy há chẳng phải sự đầu tư mà 4 năm trước rủi ro rất cao hay sao?
Nhiều người nói học Luật phải có đam mê mới sống và hành nghề luật được. Sự thật có phải vậy?
Ngành Luật là ngành khá khó nhằn lẫn đầu ra và đầu vào. Hiện nay tỉ lệ sinh viên thất nghiệp ngày càng cao trong đó không ngoại trừ ngành luật. Dưới đây là những điều sinh viên Luật cần biết về ngành nghề của mình để có hướng phát triển bản thân phù hợp không để thất nghiệp khi ra trường.
Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng thật sự thuyết phục mọi người ạ. Giờ đây chuyện chăm sóc vợ bầu không phải là việc hỗ trợ mà nó chính là nghĩa vụ cần có của mỗi người làm chồng. Quy định xử phạt này đã có từ trước nhưng hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ điểm lại cho mọi người nhớ nhé.
Vượt qua kỳ kiểm tra tập sự nghề Luật sư cũng là lúc bạn bước gần hơn với chức danh Luật sư cao quý thế nhưng không phải ai cũng có thể trót lọt vượt qua kỳ kiểm tra tập sự này. Hãy để Nhân Lực Ngành Luật chia sẻ một số lưu ý để mọi người có thể tự tin hơn và hoàn thành kỳ kiểm tra tập sự nghề Luật sư một cách suôn sẻ nhất nha.