Môi trường làm việc quả thật tác động rất lớn đến hiệu quả công việc. Nhất là đặc tính của nghề luật khi chúng ta luôn phải tất bật và bận rộng trong mớ giấy tờ hồ sơ pháp lý mỗi ngày. Nếu bạn đang tìm một công việc mới, việc đánh giá môi trường làm việc là rất quan trọng và bài viết này sẽ giúp bạn nhận biết thế nào là một môi trường làm việc tốt.
Nhu cầu tìm việc làm thêm trong cộng đồng sinh viên là tương đối nhiều. Ngoài những trang tin tuyển dụng uy tín thì bên cạnh đó một số tổ chức cá nhân lợi dụng mạng xã hội để đăng tin tuyển dụng lừa đảo, lừa tiền hàng loạt sinh viên khiến bao người rơi vào cảnh: “tiền mất tật mang”. Vậy pháp luật điều chỉnh như thế nào về những hành vi lừa đảo trên, bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những hành vi lừa đảo này.
Hệ thống các văn bản pháp luật luôn là nguồn thông tin duy nhất, chính xác hỗ trợ cho việc tra cứu học tập và làm việc của sinh viên luật cũng như toàn thể người làm luật. Mọi hoạt động lĩnh vực liên quan đến luật đều phải dựa vào văn bản pháp luật để nhận định, căn cứ. Nhưng các bạn sinh viên thường gặp không ít khó khăn và tốn khá nhiều thời gian để tìm kiếm, tra cứu các loại văn bản trong quá trình học tập. Bài viết này chia sẻ một số kỹ năng cần thiết giúp việc tìm kiếm tra cứu văn bản pháp luật phần nào dễ dàng hơn.
Tìm việc làm là một thử thách của sinh viên Luật mới ra trường nói riêng và của các tân cử nhân, trong bất kì lĩnh vực nào nói chung. Với ngành Luật, những khó khăn gặp phải là gì?
Hầu hết người lao động ký kết hợp đồng thường ít quan tâm đến vấn đề bồi thường hợp đồng. Vậy phải làm thế nào khi bỗng một ngày bạn bị công ty cho thôi việc trong khi thời hạn hợp đồng chưa kết thúc? Bạn có được bồi thường thiệt hại hay không? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu rõ hơn về quyền và lợi ích của người lao động khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng qua bài viết sau.
Tìm được việc làm pháp lý lương cao là bài toán không dễ với nhiều người, đặc biệt với những Cử nhân Luật còn non kinh nghiệm. Tuy nhiên, đây là bài toán không dễ chứ không phải là “không thể giải được”. Vậy để tìm được việc làm pháp lý lương cao, cần có những lưu ý gì?
Phần lớn sinh viên sau khi lấy được tấm bằng cử nhân đều phải loay hoay trong mới hỗn độn xin việc làm. Không phải hành trình xin việc nào cũng thuận lợi nên những chia sẻ dưới đây phần nào giúp ích được những bạn tân cử nhân có thể loại bỏ được tình trạng thất nghiệp khi mới ra trường.
Thực tập chính là cơ hội nghề nghiệp mà các bạn sinh viên có thể tận dụng làm bước đệm cho công việc chính thức sau này. Trong quá trình học tập có rất nhiều bạn băn khoăn về định hướng tương lai cũng như cơ hội thực tập của bản thân. Để tìm được chỗ thực tập thích hợp thì các bạn sinh viên cần phải xác định được mục tiêu nghề nghiệp cụ thể.
Tìm việc làm ngành Luật luôn là bài toán của nhiều thế hệ Cử nhân Luật. Kinh tế xã hội phát triển, song song với đó nhu cầu về lao động trong ngành Luật cũng nâng cao. Tuy nhiên thực tiễn tình hình ngành Luật lại cho thấy những vấn đề khác.
Việc làm thực tập sinh ở những Công ty Luật khi còn ngồi trên ghế giảng đường đóng vai trò quan trọng để tìm việc làm ngành Luật trong tương lai. Sinh viên Luật nên nắm bắt những cơ hội này để trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trước khi chính thức bước vào thị trường lao động với tư cách là người lao động.
Khi phỏng vấn tìm việc làm người sử dụng lao động luôn cam kết với người lao động rằng sẽ được hưởng các đãi ngộ chế độ phúc lợi trong đó có đóng bảo hiểm. Nhưng thật chất vẫn có nhiều người lao động còn mơ hồ về các loại bảo hiểm này. Bài viết sẽ giải thích rõ về các chế độ bảo hiểm và các loại bảo hiểm trong doanh nghiệp hiện nay.
Công cuộc tìm việc làm chưa bao giờ là dễ dàng đối với người trẻ. Sau 77,99 cửa ải từ gửi CV, duyệt CV, cho đến việc nhà tuyển dụng mời bạn đến phỏng vấn quả thật rất khó nhằn. Vậy để một buổi phỏng vấn diễn ra thành công mang lại ấn tượng tốt cho nhà tuyển dụng bạn cần chuẩn bị những gì?
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.
Sự thụ động thường đem lại những thiệt hại không cần thiết. Trong hoạt động tìm việc làm cũng vậy. Một ứng viên thụ động, chờ đợi nhà tuyển dụng thông báo kết quả tuyển dụng cho mình thường sẽ mất nhiều thời gian, chi phí cho sự chờ đợi đó. Chính vì vậy, trong mọi hoàn cảnh, nếu có thể thì ứng viên nên chủ động liên hệ để biết kết quả tuyển dụng của mình. Nhưng cần phải lưu ý…
Marketing là gì? Đó là câu hỏi chưa bao giờ hết hot, bởi khi và chỉ khi bạn thật sự đi sâu vào đề tìm hiểu nó, thực hành nó thì bạn mới hiểu được thật sự “marketing là gì?”. Không có một định nghĩa nào là hoàn toàn chuẩn xác về ngành nghề Marketing. Vì đây là nhóm ngành nghề có sự vận động, chuyển mình không ngừng theo sự vận động của xã hội.
Khi lựa chọn đọc bài viết này, chắc hẳn bạn đã có những hiểu biết nhất định về nghề Nhân sự. Nhưng thực tế bạn đã hiểu đúng chưa, có hiểu lầm nào mà bạn đang gặp phải hay không?
Trong các mối quan hệ tại công sở, đau đầu nhất chính là mối quan hệ với sếp, với cấp trên. Cộng sự có thể không liên quan đến nhau trong công việc vì tính chất độc lập của từng bộ phận. Nhưng đối với sếp, với cấp trên thì bạn luôn phải có sự liên quan mật thiết trong công việc. Chính vì vậy, khi “lỡ” bị ghét, bạn nên tìm cách tháo gỡ vướng mắc, cải thiện mối quan hệ này tại nơi làm việc.
Với những nhân sự trẻ sau khi ra trường từ 1 – 3 năm, thường có tâm lý sẽ tìm cho mình một bến đỗ công việc mới với mức lương cao hơn, đãi ngộ tốt hơn, điều kiện phát triển tốt hơn. Sở dĩ xuất hiện tâm lý này là vì phần lớn bạn trẻ cho rằng trong 03 năm đi làm của mình, các bạn đã tích lũy đủ kiến thức về ngành nghề mình theo đuổi, đã có đủ những hiểu biết về ngành nghề và tự tin có thể vươn ra biển lớn. Nhưng thực tế không đơn giản như những bức tranh mà chúng ta tự vẽ ra, thực tế thị trường lao động khắc nghiệt hơn nhiều.
Nhân viên kinh doanh là người có nhiệm vụ dùng các giải pháp hỗ trợ, tư vấn, chăm sóc khách hàng để đi đến mục đích là bán được sản phẩm của công ty. Nhân viên kinh doanh là lực lượng chủ đạo đem vê doanh thu cho công ty.
Chuyên viên đào tạo là một bộ phận trong phòng nhân sự của công ty. Việc chính của vị trí này là đảm nhận các khóa đào tạo dành cho từng cá nhân của các bộ phận hoặc cho toàn thể công ty.