Thử việc là hoạt động mà doanh nghiệp nào cũng bắt buộc người lao động phải trải qua trước khi ký kết hợp đồng lao động chính thức. Vậy thử việc có phải ký hợp đồng lao động thử việc hay không? Không ký mà chỉ thỏa thuận thôi có được không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Điều 125 Bộ luật lao động 2019 quy định những trường hợp người lao động sẽ bị sa thải nếu có các hành vi này. Thế nhưng trên thực tế có không ít doanh nghiệp sa thải NLĐ trái luật. Vậy quyền lợi mà NLĐ được hưởng trong trường hợp này là gì nếu khiếu nại thành công.
Không ký hợp đồng lao động, không đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ doanh nghiệp sẽ bị xử lý như thế nào?
Hợp đồng lao động và bảo hiểm xã hội là một trong những quyền lợi của người lao động khi tham gia lao động. Nhưng có nhiều công ty chủ doanh nghiệp cố tình làm chậm quá trình ký HĐLĐ cũng như không đóng BHXH cho NLĐ. Những trường hợp trên thì phải xử lý như thế nào?
Chỉ còn khoảng hơn 40 ngày nữa là Bộ luật lao động 2019 chính thức có hiệu lực (01/01/2021) có rất nhiều quy định mới được thay đổi sửa đổi bổ sung mà người lao động cần nắm biết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Đáng chú ý là quy định NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với NLĐ có hành vi nghỉ liên tiếp 05 ngày không phép.
Có những điều kiện khách quan mà nhiều NLĐ muốn nghỉ hưu ngay mà không cần đợi đúng tuổi nhưng lại bị trừ rỉ lệ hưởng lương hưu hằng năm. Theo đó, NLĐ tham gia BHXH nếu đáp ứng đủ 02 điều kiện sau đây thì được giải quyết hưởng lương hưu ngay mà không cần đợi đúng số tuổi nghỉ hưu.
Hầu hết người lao động ký kết hợp đồng thường ít quan tâm đến vấn đề bồi thường hợp đồng. Vậy phải làm thế nào khi bỗng một ngày bạn bị công ty cho thôi việc trong khi thời hạn hợp đồng chưa kết thúc? Bạn có được bồi thường thiệt hại hay không? Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT tìm hiểu rõ hơn về quyền và lợi ích của người lao động khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng qua bài viết sau.
Trong thực tế khi các doanh nghiệp và người lao động (NLĐ) ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ), đôi khi vì tính chất của vị trí công việc đó mà doanh nghiệp đưa ra một số điều khoản rang buộc “oái oăm”. Trong đó có điều khoản buộc NLĐ trong một khoảng thời gian nào đó theo thỏa thuận, NLĐ không được mang thai và sinh con. Câu hỏi đặt ra là cam kết này trong hợp đồng có trái với quy định của pháp luật hay không?