Nghề kế toán nói chung và kế toán thuế nói riêng là vị trí công việc không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Có nhiều bạn sinh viên tốt nghiệp ra trường định hướng theo ngành nghề kế toán chắc hẳn đều đặt câu hỏi công việc chính của một kế toán thuế trong doanh nghiệp là gì. Hôm nay, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn
Dân công sở sẽ luôn có gặp những chuyện dở khóc dở cười xoay quanh chuyện làm chuyện nghề. Hãy cùng NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT điểm qua vài “điểm sáng” dưới đây rồi xem có là ít nhất bạn đã trải qua một lần khi đi làm không nhé.
Chấp hành viên là ngành nghề mà các bạn tốt nghiệp Cử nhân Luật có thể đảm nhận nếu đáp ứng đủ các yêu cầu được pháp luật quy định. Vậy Chấp hành viên là gì và điều kiện để có thể trở thành một Chấp hành viên.
Với sự bùng nổ của công nghệ nên việc nhà nhà người người lắp camera giám sát trong nhà đề phòng trộm cướp hoặc đơn giản là giám sát các hoạt động không còn quá xa lạ. Tuy nhiên gần đây lại rộ lên tệ nạn nhiều hacker đã hack camera của các hộ gia đình sử dụng để mua bán trực tiếp trên mạng nhất là đối với người nổi tiếng và có sức ảnh hưởng mạng xã hội tùy vào các mục đích khác nhau như mua bán, tống tiền,… Đây là hành động vô cùng nguy hiểm và trái với đạo đức xã hội. Vậy pháp luật quy định như thế nào về quyền hình ảnh cá nhân, bí mật đời tư?
Legal Officer là tên gọi tiếng anh của vị trí công việc được bố trí trong Phòng pháp chế của một doanh nghiệp thương mại, hoặc là một vị trí công việc chuyên trách trong các tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…
Luật sư là một trong những ngành nghề cao quý của xã hội góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải. Tuy nhiên do tính chất nghề nghiệp nên trong quá trình hành nghề Luật sư không thể tránh khỏi những va chạm đối với thân chủ cũng như là bên phía đối diện vì đối lập quyền lợi ích của đôi bên mà không ít Luật sư gặp trường trường hợp bị đánh, bị xúc phạm, hành hung mà vẫn còn thiếu cơ chế, chế tài bảo vệ.
Em đang là sinh viên năm 4 chuyên ngành Luật và đang có định hướng theo học nghề Công chứng viên. Vậy cho em hỏi Công chứng viên có thể làm việc tại những cơ quan nào và công việc thường ngày của một Công chứng viên là gì? (Bạn Đạt, Tiền Giang)
Công chứng viên là một trong những ngành nghề tương lai mà sinh viên ngành luật có thể theo đuổi. Công chứng viên được Bộ trưởng Bộ tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng theo quy định tại Luật Công chứng 2014. Vậy tiêu chuẩn bắt buộc để trở thành một công chứng viên là gì?
Tư vấn và giải quyết các vấn đề pháp luật là việc làm chính của luật sư cũng như các nhân viên, chuyên viên pháp lý tuy nhiên đối với những luật sư trẻ hay những nhân viên làm việc liên quan đến lĩnh vực pháp luật mới ra trường thì kỹ năng tư vấn vẫn còn hạn chế. Dưới đây là một số chia sể để có thể giải quyết các tình huống pháp lý phức tạp và nâng cao khả năng tư vấn pháp lý cho những người hành nghề trong lĩnh vực pháp luật.
Trong quan hệ pháp luật chúng ta thường hay nghe nhắc nhiều đến cụm từ “trách nhiệm pháp lý” nhưng có nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về trách nhiệm pháp lý là gì và cách phân loại như thế nào.
Hai ngày vừa qua bão drama “Hương Giang và antifans” lên đến đỉnh điểm khi hoa hậu chuyển giới quyết không im lặng mà nhờ pháp luật vào cuộc thậm chí còn làm luôn một chương trình “Sao kết bạn cùng antifans” để giải quyết một bộ phận khán giả có những lời lẽ khiếm nhã, hành động xấu xí đả kích mình. Rõ ràng nghệ sĩ phải có người thích người ghét và bị bàn tán công khai tuy nhiên việc tự do ngôn luận của mỗi người không đồng nghĩa với việc được quyền xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác.
Luật sư là chức danh quá quen thuộc khi nhắc đến những bạn sinh viên học ngành Luật. Chúng ta thường thấy hình tượng, công việc luật sư được xây dựng trên phim ảnh vậy trong thực tế luật sư cần đảm đương những việc gì và phải bản lĩnh cương trực như thế nào họ mới cần mẫn sống trọn với nghề. Bài viết dưới đây phần nào mô tả chi tiết công việc đầy đủ nhất của một luật sư để các bạn có thể hình dung rõ hơn và định hướng theo nghề.
Thực tế khi ra trường khó khăn nhất không phải là tìm được việc mà là tìm được việc làm phù hợp, yêu thích có thể nuôi sống bản thân. Vì lẽ đó có rất nhiều bạn sinh viên chọn con đường làm trái ngành và sinh viên theo học luật cũng không ngoại lệ vậy học luật nhưng không làm đúng nghề luật thì có những thuận lợi và khó khăn gì?
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Đấu giá viên là nghề trong nhóm các ngành nghề liên quan tới ngành Luật. Tuy nhiên nó còn khá mới và xa lạ với người dân nói chung và các bạn sinh viên Luật nói riêng. Vậy đấu giá viên là gì, công việc của một đấu giá viên bao gồm những gì?
Việc quy định thêm về nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu công nghệ hoặc vì lý do kinh tế được xem là một trong những điểm mới bổ sung cho quyền và nghĩa vụ của người lao động.
Nhân viên pháp lý luôn là vị trí công việc mà nhiều bạn sinh viên Luật sau khi tốt nghiệp hướng tới. Đây quả thật là một công việc tương đối hấp dẫn với mức lương tốt dành cho dân Luật. Vậy cơ hội nào cho vị trí nghề nghiệp này. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này.
Trong quá trình tuyển dụng, công ty hay tổ chức nào cũng đặt ra các yêu cầu học vấn và kỹ năng nghề nghiệp nhất định từ đó lựa chọn ứng viên phù hợp. Vậy kỹ năng nghề nghiệp là gì và người làm Luật cần những kỹ năng nào để lọt vào mắt xanh nhà tuyển dụng và theo đuổi nghề?
Nghị định số 82/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/9/2020 với nhiều quy định mới, các mức xử phạt mới. Trong đó đáng chú ý là sự điều chỉnh các mức xử phạt liên quan tới hoạt động nghề nghiệp của Luật sư. Đặc biệt, hành vi xúi giục khách hàng khai sai sự thật hoặc xúi giục khiếu nại, tố cáo trái pháp luật sẽ được xử phạt nghiêm theo Nghị định này..
Trong môi trường đại học khi theo học ngành nghề nào cũng đều đòi hỏi các bạn sinh viên cần có kỹ năng nhất là đối với ngành Luật khi kiến thức quá rộng và áp dụng thực tiễn cao thì kỹ năng của sinh viên Luật phải vượt trội hơn hẳn mới có thể học tốt và làm tốt. Một trong những kỹ năng quan trọng mà sinh viên cần nắm vững đó là Kỹ năng soạn thảo văn bản. Bài viết dưới đây sẽ phần nào giúp bạn hoàn thiện kỹ năng này tốt nhất phục vụ cho học tập, công việc.