Công sở là chính là một xã hội thu nhỏ. Dù có là một tập thể thì tập thể đó cũng được tạo nên từ những cá thể riêng biệt với những tính cách khác nhau, đến từ những vùng miền khác nhau, những nền văn hóa khác nhau, và những quan điểm sống khác nhau… Chính vì vậy chúng ta không thể tránh khỏi những vướng mắc, rắc rối giữa mối quan hệ người và người. Và thậm chí nghiêm trọng hơn là việc “đấu đá nội bộ”. Và có những “trò bẩn” tiềm ẩn ở nơi công sở mà bạn cần phải lưu tâm.
Những ai trải qua môi trường làm việc công sở đều có chung một cảm nhận rằng, công sở chính là một thế giới thu nhỏ, nơi mà có đầy đủ cá thể đại diện cho những thành phần khác nhau trong xã hội. Nơi mà bạn có thể trải qua đầy đủ những “hỉ - nộ - ái - ố”, cảm nhận đầy đủ những “đắng – cay – ngọt – bùi”. Ở đó, có những hội “chị em” cùng hội cùng thuyền, có những cuộc chiến đối đầu nhau ngay khi ở cùng một tập thể, có những màn “nướng bánh tráng” một cách không ai có thể ngờ tới… vâng, xin chào mừng các bạn đến “chốn công sở”.
Đã có rất nhiều bài viết ở nhiều trang khác nhau nói về con đường của một Cử nhân Luật trở thành Luật sư, có thể nói đó là một con đường đầy chông gai. Có nơi còn nói “Nghề Luật sư không phải là nghề dành cho người nghèo”. Ở đây chúng ta không đề cập đến con đường để trở thành Luật sư đó nữa, vì nó chông gai, khó khăn như thế nào nhiều người nói rồi, và chắc có lẽ các bạn cũng biết cả rồi. Trong khuôn khổ bài viết này, mình chỉ muốn đề cập đến chuyện nghề Luật sư có dễ sống hay không? Dễ sống ở đây được hiểu là sự phát triển của nghề, cơ hội của các Luật sư…
Dự kiến, trình độ C2 theo Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT tương đương bậc 6 của khung 6 bậc.
Nhiều giáo viên xôn xao việc, muốn thăng hạng hay không muốn thăng hạng đều phải đóng tiền đi học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. Vậy cụ thể vấn đề này như thế nào?