Hệ thống các văn bản pháp luật luôn là nguồn thông tin duy nhất, chính xác hỗ trợ cho việc tra cứu học tập và làm việc của sinh viên luật cũng như toàn thể người làm luật. Mọi hoạt động lĩnh vực liên quan đến luật đều phải dựa vào văn bản pháp luật để nhận định, căn cứ. Nhưng các bạn sinh viên thường gặp không ít khó khăn và tốn khá nhiều thời gian để tìm kiếm, tra cứu các loại văn bản trong quá trình học tập. Bài viết này chia sẻ một số kỹ năng cần thiết giúp việc tìm kiếm tra cứu văn bản pháp luật phần nào dễ dàng hơn.
Tìm việc làm là một thử thách của sinh viên Luật mới ra trường nói riêng và của các tân cử nhân, trong bất kì lĩnh vực nào nói chung. Với ngành Luật, những khó khăn gặp phải là gì?
Đó là nội dung mới đáng chú ý được quy định tại Nghị định 82/2020 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01.09.2020 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hỗ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ngày 01/09/2020 Nghị định 82/2020/NĐ-CP chính thức có hiệu lực quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đã thay đổi nhiều nội dung. Một trong những nội dung đáng chú ý được nêu tại nghị định này là bỏ hình phạt cảnh cáo khi đăng ký khai sinh muộn cho con.
Những năm gần đây, nhu cầu về dịch vụ pháp lý tăng cao. Chính vì vậy, việc làm trong lĩnh vực này cũng nở rộ. Kéo theo sự phát triển đó, là một bộ phận các cá nhân, tổ chức không phải là Luật sư, chưa được cấp thẻ Luật sư vẫn hoạt động và cung cấp dịch vụ pháp lý dưới tư cách là Luật sư một cách trái phép.
Sẽ có nhiều lý do để một người ra quyết định “đổi nghề”. Có thể họ cảm thấy không thể phát triển trong lĩnh vực hiện tại mà họ đang theo đuổi, có thể họ cảm thấy nghề nghiệp khác phù hợp hơn, có tương lai hơn… Và khi trước những ngã rẽ trên con đường sự nghiệp, chắc chắn bạn phải cân nhắc và suy nghĩ thật kỹ trước quyết định “rẽ hướng” của mình. Vậy có những vấn đề gì bạn cần phải cân nhắc?
Chính phủ đã ban hành Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Tại Nghị định này, nhiều mức xử phạt đã được thay đổi nhằm đảm bảo tính răn đe. Trong lĩnh vực Tư pháp, đặc biệt về ngành nghề Luật sư cũng cần lưu ý, đối với hành vi tiết lộ thông tin khách hàng.
Đây là quy định đáng chý ý truong Nghị định 82/2020/NĐ-CP vừa được chính phủ ban về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Kỹ năng trình bày, diễn đạt là một kỹ năng cần phải có của mỗi người khi đi làm. Ở bất kì lĩnh vực, công việc nào, một người muốn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình cũng như thúc đẩy tiến độ công việc của các tập thể đi lên thì đều phải có kỹ năng diễn đạt tốt. Đặc biệt hơn nữa là đối với nghề Luật, một nghề được biết tới là dùng lý lẽ, lập luận để “kiếm sống”.
Đàm phán trong bất kì lĩnh vực nào cũng được xem là màn đấu trí giữa các bên, ở đó các bên sẽ tìm những phương án có lợi nhất về phía mình. Và kết quả cuối cùng khi đàm phán thành công chính là điểm giao thoa giữa lợi ích mà ở đó các bên đều thấy thỏa mãn. Đàm phán lương cũng vậy, là màn đấu trí giữa ứng viên và nhà tuyển dụng, vậy làm thế nào để ứng viên có lợi thế trong màn đấu trí này?
Thừa phát lại là ngành nghề còn non trẻ trong lĩnh vực Tư pháp ở Việt Nam và hiện tại Thừa phát lại phát triển mạnh ở những thành phố lớn như TPHCM và Hà Nội. Hiện tại tại TPHCM có những Văn phòng Thừa phát lại dưới đây (Theo thông tin của Sở Tư pháp TPHCM)
Pháp chế/ Luật sư nội bộ có trách nhiệm chính là giải quyết các công việc, vướng mắc pháp lý của công ty. Các công việc chi tiết tùy theo đặc thù mỗi doanh nghiệp (ngành nghề kinh doanh (BĐS, xây dựng, dược phẩm …), lĩnh vực hoạt động (sản xuất, thương mại, dịch vụ …), tùy theo mô hình doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty cổ phần, nhóm công ty, Tập đoàn …). Nếu 1 nhân sự thì phải đảm đương hết mọi công việc, nếu nhiều nhân sự thì các công việc được chuyên môn hóa hơn.