Ngày nay, ngành Luật không còn quá xa lạ, tuy nhiên cử nhân Luật luôn luôn bị “dán nhãn” sẽ trở thành luật sư, sự thật có như vậy không?
Tôi vừa mới tốt nghiệp xong và có bằng tốt nghiệp chuyên ngành lưu trữ. Tôi muốn xin cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Thủ tục cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ thực hiện như thế nào? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn! Thắc mắc đến từ bạn Thanh Huy ở Long Thành.
Tôi năm nay 30 tuổi, có bằng đại học ngành kế toán và có 7 năm kinh nghiệm với nghề. Gần đây tôi có tìm hiểu về nghề Trọng tài viên thương mại và muốn rẽ hướng, vậy cho tôi hỏi không có bằng Cử nhân luật thì có thể làm Trọng tài viên thương mại không? Câu hỏi của anh Chiến đến từ Hải Phòng.
Cho tôi hỏi công chứng viên có thể là người nước ngoài theo quy định của pháp luật không và trong trường hợp tôi đã có bằng cử nhân ngành luật và có kinh nghiệm trong việc sao y chứng thực thì có được miễn đào tạo nghề công chứng không? Câu hỏi của anh Hoàng đến từ Hồ Chí Minh.
Cho hỏi giảng viên đại học chuyên ngành luật nếu muốn trở thành luật sư thì phải đáp ứng được những điều kiện gì? Có được miễn đào tạo hành nghề hay không? Câu hỏi của anh Thanh từ TP.HCM
Tôi có thắc mắc liên quan đến nghề công chứng viên. Cho tôi hỏi người không học chuyên ngành Luật có thể trở thành công chứng viên được không? Công chứng viên có những quyền và nghĩa vụ gì? Câu hỏi của chị Mai Anh ở Hải Dương.
Cho hỏi tôi hỏi vừa mới tốt nghiệp trường luật ra thì có thể hành nghề công chứng được hay không? Cần phải đáp ứng được những điều kiện nào để có thể hành nghề, trở thành công chứng viên? Câu hỏi của anh Đạt từ Bình Dương
Em muốn theo học ngành luật vì nghe nói ngành này có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp tại nhiều vị trí khác nhau. Vậy những việc làm ngành luật nào em có thể tiếp cận trong tương lai? (Cẩm Hồng - Gia Lai)
Việc lựa chọn ngành nghề phù hợp hiện nay có thể nói là một việc làm quan trọng và có tính chất quyết định đến công việc sau này. Vậy làm sao để biết mình phù hợp với ngành nghề nào? - Mỹ Ánh (Đồng Tháp)
Hiện nay có rất nhiều người chọn ngành Luật để học tập và xây dựng mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai. Vậy ngành Luật là gì? Có những khó khăn nào khi lựa chọn học ngành Luật và cơ hội nghề nghiệp ra sao? - Minh Hà (Quảng Nam)
Thuyết trình là một kỹ năng quan trọng đối bất kỳ ngành nghề nào, đặc biệt là đối với ngành luật. Những kiến thức đã học cùng với kỹ năng thuyết trình sẽ bổ trợ cho nhau trong quá trình làm việc.
Thư ký Tòa án là một nghề mà nhiều bạn cử nhân luật hướng đến khi ra trường. Vậy cử nhân luật cần làm gì để trở thành Thư ký Tòa án? Bài viết sau đây Nhân Lực Ngành Luật sẽ trả lời câu hỏi đó.
Du học ngành luật thời gian gần đây được khá nhiều bạn trẻ quan tâm, lựa chọn. Bên cạnh những lợi ích và cơ hội ngành nghề này mang lại thì cũng có không ít người chưa hiểu hết và đặt câu hỏi liệu du học xong trở về nước sẽ làm những công việc gì. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Chuyện chọn ngành chọn trường học đại học luôn là vấn đề sốt dẻo mà phụ huynh và học sinh quan tâm. Nhân cơ hội này mình sẽ chia sẻ một chút hiểu biết về một trong những ngành học đang rất hot hiện nay đó là ngành luật để mọi người hiểu hơn từ đó định hướng chọn ngành học phù hợp.
Ngành luật là một ngành khá rộng. Nhiều người nghĩ học luật sau này sẽ làm luật sư nhưng sự thật không phải như thế. Vậy sinh viên học ngành luật sau này có thể làm những nghề gì. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết này.
Đơn xin việc là một loại giấy tờ quan trọng trong tập hồ sơ xin việc. Trước đây mẫu đơn xin việc được bày bán có sẵn khá nhiều, tuy nhiên có nhiều ngành nghề đặc thù cần tạo một mẫu đơn xin việc riêng để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Bài viết hôm nay gửi đến các bạn mẫu đơn xin việc ngành luật cho sinh viên luật mới ra trường.
Việc học đại học nói thẳng ra là một sự đầu tư: khi bạn đầu tư thời gian, tiền bạn, công sức 4 năm để học và thứ gặt hái được chính là tấm bằng Cử nhân và công cuộc tìm kiếm việc làm, sống với nghề bắt đầu từ đây. Ngày nay người ta đánh giá rằng Cử nhân tốt nghiệp ra trường thất nghiệp, làm trái ngành, rẽ ngang hướng kinh doanh rất nhiều. Đó là Cử nhân nói chung bao gồm cả Cử nhân Luật luôn đấy nhé. Vậy há chẳng phải sự đầu tư mà 4 năm trước rủi ro rất cao hay sao?
Ngành Luật là ngành khá khó nhằn lẫn đầu ra và đầu vào. Hiện nay tỉ lệ sinh viên thất nghiệp ngày càng cao trong đó không ngoại trừ ngành luật. Dưới đây là những điều sinh viên Luật cần biết về ngành nghề của mình để có hướng phát triển bản thân phù hợp không để thất nghiệp khi ra trường.
Báo cáo thực tập là bản báo cáo rất quan trọng điểm lại quá trình thực tập ngành nghề của mình. Một bài báo cáo thực tập điểm cao phải chỉn chu từ cấu trúc và nội dung chính. Dưới đây là 08 nội dung cơ bản bắt buộc phải có trong một báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng thật sự thuyết phục mọi người ạ. Giờ đây chuyện chăm sóc vợ bầu không phải là việc hỗ trợ mà nó chính là nghĩa vụ cần có của mỗi người làm chồng. Quy định xử phạt này đã có từ trước nhưng hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ điểm lại cho mọi người nhớ nhé.