Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Toàn bộ đáp án cuộc thi nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn vật nổ do chiến tranh để lại ở Việt Nam 2025
Bài viết dưới đây sẽ đề cập toàn bộ các đáp án cuộc thi nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn vật nổ do chiến tranh để lại ở Việt Nam 2025 (Đáp án tham khảo).
Toàn bộ đáp án cuộc thi nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại ở Việt Nam 2025
Sau đây là toàn bộ đáp án cuộc thi nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại ở Việt Nam 2025 như sau:
Câu 1 : Trong thực tế, màu sắc của bom mìn vật nổ như thế nào?
A. Chỉ có màu đen
B. Có màu sắc đa dạng
C. Chỉ có màu của kim loại đã hoen rỉ
Câu 2 : Đặc điểm của bom mìn, vật nổ là gì?
A. Bom mìn, vật nổ được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ, vv…)
B. Bom mìn, vật nổ có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ, vv…)
C. Bom mìn, vật nổ có nhiều màu sắc khác nhau
D. Cả ba phương án trên
Câu 3 : Bom mìn, vật nổ nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài có nguy hiểm hay không?
A. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ
B. Vẫn còn nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng có thể không giảm theo thời gian
Câu 4 : Khi đi vào khu vực ruộng đồng, nương rẫy… nếu phát hiện có bom mìn, vật nổ chúng ta nên làm gì?
A. Thận trọng đi ra khỏi khu vực đó theo đúng lối đã đi vào hoặc kêu to để được giúp đỡ
B. Báo cho người lớn hoặc chính quyền địa phương biết để xử lý
C. Cả hai phương án trên
Câu 5 : Khi giáo viên phát hiện hành động cưa, đục, chơi đùa với vật lạ nghi là bom mìn, vật nổ của học sinh, chúng ta cần phải làm gì?
A. Không cần làm gì
B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem
C. Ngăn chặn hành động của học sinh và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất về vị trí của vật lạ nghi là bom mìn vật nổ. Giải thích cho học sinh cách phòng tránh tai nạn bom mìn
Toàn bộ đáp án cuộc thi nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn vật nổ do chiến tranh để lại ở Việt Nam 2025 (Hình từ Internet)
Câu 6 : Nếu phát hiện hành vi tìm kiếm phế liệu từ bom mìn, vật nổ, anh/chị cần làm gì?
A. Khuyên can người đó dừng hành vi này lại
B. Báo cáo chính quyền địa phương để ngăn chặn hành động này
C. Cả A và B
Câu 7 : Khi tai nạn bom mìn vật nổ xảy ra, những hậu quả có thể xảy ra với cộng đồng là gì?
A. Gây hủy hoại tài sản nơi xảy ra tai nạn bom mìn và tốn kém chi phí
B. Gây ô nhiễm môi trường nơi xảy ra tai nạn bom mìn
C. Gây ảnh hưởng cho những người sống xung quanh khu vực bom mìn
D. Ảnh hưởng tới điều kiện kinh tế, xã hội của xã hội
E. Tất cả các ý trên
Câu 8 : Khi tai nạn bom mìn vật nổ xảy ra, những hậu quả có thể xảy ra với gia đình của nạn nhân là gì?
A. Ảnh hưởng nặng nề tới kinh tế gia đình vì chi phí chữa trị, tổn thất tài sản hoặc mất đi nhân lực lao động
B. Ảnh hưởng đến tinh thần của mọi thành viên trong gia đình
C. Cả ý A và B
Câu 9 : Sự cảm thông, giúp đỡ những người gặp khó khăn, bao gồm những nạn nhân bom mìn sẽ tạo sức mạnh to lớn, giúp họ có nghị lực, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng Quan điểm này đúng hai sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 10 : Việc giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách kêu gọi, vận động người thân, bạn bè, tổ chức xã hội cùng tham gia và ủng hộ các hoạt động vì cộng đồng sẽ giúp ích gì?
A. Giúp hoạt động trở nên khả thi, được thực hiện sâu rộng hơn
B. Giúp học sinh rèn luyện được kĩ năng xã hội
C. Giúp học sinh rèn luyện tinh thần nhân ái
D. Tất cả những tác động trên
Câu 11 : Đâu là những hoạt động thiện nguyện mà giáo viên có thể khuyến khích các em học sinh tham gia?
A. Quyên góp giúp đỡ nạn nhân và gia đình nạn nhân khó khăn do tai nạn bom mìn
B. Ủng hộ lương thực, thực phẩm cho những gia đình khó khăn về kinh tế do tai nạn bom mìn
C. Tuyên truyền, vận động cộng đồng cùng tham gia những hoạt động thiện nguyện giúp đỡ nạn nhân bom mìn và gia đình của họ
D. Tất cả những hoạt động trên
Câu 12 : Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo
B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
Câu 13 : Các quốc gia có thể bảo vệ hoà bình bằng cách nào dưới đây?
A. Dùng uy lực để giải quyết mâu thuẫn
B. Dùng quân sự để giải quyết mâu thuẫn
C. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn
D. Thương lượng trong hòa bình để giải quyết mâu thuẫn
Câu 14 : Trong quá trình giảng dạy nội dung tích hợp GDPTTNBMVN cho học sinh, thầy/cô nên sử dụng giáo cụ trực quan nào trong các tiết dạy này? Mô hình thủ công về bom mìn, vật nổ Vật thật (bom mìn & vật liệu nổ cũ) Tranh ảnh, video clips về chủ đề phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ
A. Mô hình thủ công về bom mìn, vật nổ
B. Vật thật (bom mìn & vật liệu nổ cũ)
C. Tranh ảnh, video clips về chủ đề phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ
Câu 15 : Khi phát hiện bom mìn, vật nổ, ai được phép tháo gỡ?
A. Bất kỳ ai nếu phát hiện bom mìn, vật nổ đều được phép tháo gỡ
B. Chỉ những tổ chức, cá nhân được Chính phủ, Bộ Quốc phòng, cơ quan có thẩm quyền cho phép mới được tháo gỡ bom mìn, vật nổ
Lưu ý: Toàn bộ đáp án cuộc thi nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại ở Việt Nam 2025 nêu trên mang tính chất tham khảo.
Định nghĩ thế nào là bom mìn vật nổ?
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2022/BQP, bom mìn vật nổ là tên gọi chung cho các loại bom, mìn, lựu đạn, quả nổ, ngư lôi, thủy lôi, vật liệu nổ, đầu đạn tên lửa, đạn pháo và đầu đạn pháo, các loại đạn, ngòi nổ, thuốc nổ, phương tiện gây nổ.
- Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của NhanSu.vn, chỉ mang tính chất tham khảo;
- Điều khoản được áp dụng (nếu có) có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc. Quý khách vui lòng kiểm tra lại thông tin trước khi áp dụng;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền, nội dung của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ email [email protected];