Đặc trưng từng nghề
Cung cấp thông tin hướng nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp và cơ hội việc làm. Hỗ trợ lựa chọn nghề phù hợp, cập nhật xu hướng tuyển dụng mới nhất.
Nghề kế toán nói chung và kế toán thuế nói riêng là vị trí công việc không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Có nhiều bạn sinh viên tốt nghiệp ra trường định hướng theo ngành nghề kế toán chắc hẳn đều đặt câu hỏi công việc chính của một kế toán thuế trong doanh nghiệp là gì. Hôm nay, NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn
Chuyên viên kinh doanh có trách nhiệm chính là bán sản phẩm, dịch vụ của công ty. Trách nhiệm này giống với nhân viên kinh doanh, nhưng bản chất, yêu cầu và đòi hỏi với vị trí chuyên viên kinh doanh trong thực tế các doanh nghiệp cao hơn những nhân viên kinh doanh trong cùng bộ phận chuyên trách.
Khác với giáo viên cấp I, II, III phải tốt nghiệp cao đẳng, đại học Sư phạm mới có thể trở thành giáo viên thì giảng viên đại học có những tiêu chuẩn cũng như yêu cầu riêng. Có rất nhiều bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành nghề mình học có nguyện vọng muốn trở thành giảng viên đại học. Vậy để trở thành giảng viên đại học bạn phải đáp ứng những điều kiện nào?
Phòng nhân sự chia thành nhiều bộ phận chuyên trách, mỗi bộ phận phụ trách một mảng công việc khác nhau dưới sự quản lý chung của Trưởng phòng Nhân sự. Chính vì vậy, vị trí Trưởng phòng Nhân có trách nhiệm rất lớn.
Chuyên viên tuyển dụng là nhân sự thuộc Phòng Nhân sự của công ty, phụ trách vai trò tuyển dụng của Công ty.
Customer Service Officer (Nhân viên dịch vụ khách hàng) là cầu nối quan trọng kết nối công ty và khách hàng tiềm năng hoặc đã và đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty. Customer Service Officer có chức năng giải quyết khiếu nại, xử lý trao đổi với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp.
Hành chính nhân sự là bộ phận quan trọng trong mọi tổ chức, doanh nghiệp. Hoạt động quản lý hành chính nhân sự, quản lý nguồn lực luôn được quan tâm hàng đầu. Vậy công việc chính của nhân viên hành chính nhân sự là gì? Bài viết dưới đây sẽ phần nào mô tả cho bạn chi tiết hơn về vị trí việc làm này.
Xã hội vận động không ngừng, chính vì vậy mỗi Cử nhân Luật sau khi ra trường nếu không muốn bị “thụt lùi” với sự vận động chuyển mình của xã hội thường sẽ vạch ra cho mình những con đường để tiếp tục học để “nâng cấp” bản thân. Với Cử nhân Luật, thông thường sẽ có 02 mối băn khoăn đó là học Thạc sĩ hay là học Luật sư/Công chứng…
Trợ lý Luật sư được ví như cánh tay phải của các Luật sư khi tham gia công tác trong lĩnh vực Luật sư bởi trách nhiệm công việc có sức “nặng” không thua kém gì những Luật sư trong thực tế.
Ban Pháp chế là một bộ phận chuyên trách các công việc pháp lý trong doanh nghiệp. Tùy quy mô, tính chất, tùy cơ cấu tổ chức nội bộ của doanh nghiệp mà bộ phận phụ trách các công việc pháp lý thường sẽ có những tên gọi như Ban Pháp chế/Phòng pháp chế/Phòng pháp lý…
Nhân viên kinh doanh bất động sản có thể được xem là bộ phận quan trọng nhất trong một công ty kinh doanh bất động sản. Bởi họ là những người trực tiếp đem về nguồn thu cho công ty. Để nhận được sự đánh giá về tầm quan trọng đó, một nhân viên kinh doanh bất động sản phải thực hiện rất nhiều công việc chi tiết khi được giao nhiệm vụ từ cấp trên.
Lễ tân là một trong những người đầu tiên chúng ta gặp khi đi vào các tòa nhà văn phòng, các khu chung cư cao cấp, các khách sạn, nhà hàng… Vậy khái niệm lễ tân thực sự là gì? Công việc của lễ tân ra sao?
Em đang là sinh viên năm 4 chuyên ngành Luật và đang có định hướng theo học nghề Công chứng viên. Vậy cho em hỏi Công chứng viên có thể làm việc tại những cơ quan nào và công việc thường ngày của một Công chứng viên là gì? (Bạn Đạt, Tiền Giang)
Công chứng viên là một trong những ngành nghề tương lai mà sinh viên ngành luật có thể theo đuổi. Công chứng viên được Bộ trưởng Bộ tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng theo quy định tại Luật Công chứng 2014. Vậy tiêu chuẩn bắt buộc để trở thành một công chứng viên là gì?
Chuyên viên tư vấn trong Công ty Luật là một vị trí việc làm phù hợp với nhiều sinh viên Luật mới ra trường. Vậy Chuyên viên tư vấn làm những việc gì? Tính chất công việc ra sao? Có nhiều thử thách với sinh viên mới ra trường hay không?
Trong xu thế phát triển hội nhập khi mà một luật sư, chuyên viên pháp lý hay các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực pháp luật không chỉ dừng lại nghiên cứu luật trong nước mà còn mở rộng ra nước ngoài. Việc nhận biết, hiểu các thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành luật dường như là việc cần thiết hơn cả.
Nhân viên hành chính văn phòng là vị trí đảm nhận các trách nhiệm công việc như quản lý hồ sơ tài liệu, sắp xếp các công việc nội vụ, đón khách, lễ tân… và nhiều công việc khác “không tên” được giao bởi các cấp lãnh đạo.
Trong quan hệ pháp luật chúng ta thường hay nghe nhắc nhiều đến cụm từ “trách nhiệm pháp lý” nhưng có nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về trách nhiệm pháp lý là gì và cách phân loại như thế nào.
Có những ngành nghề trực tiếp liên quan tới kinh doanh như Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử… được mở ra và giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng… nhưng có phải chỉ học những ngành đó mới đi làm kinh doanh, bán hàng được hay không?
Gia nhập thị trường việc làm ngành Luật là mục đích của đa số sinh viên trường Luật sau khi tốt nghiệp. Đó là chia sẻ, là tâm tư của nhiều thế hệ sinh viên Luật. Ngành Luật đa dạng, và cũng nhiều chông gai. Để đội ngũ nhân lực ngành Luật gia nhập thị trường việc làm ngành luật thì cần mang cho mình hành trang bao gồm những gì?