Kiến thức nghề
Cung cấp kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cho các ngành nghề khác nhau
Tôi muốn hỏi là một người muốn trở thành Kiểm tra viên của Viện kiểm sát nhân dân thì có bắt buộc người đó phải là cử nhân chuyên ngành luật không? Thắc mắc của bạn Nhựt Minh (Tây Ninh).
Cho tôi hỏi để được bổ nhiệm chức danh Thư ký Tòa án thì cần phải đáp ứng được những tiêu chuẩn gì? Mức lương mà Thư ký Tòa án được hưởng là bao nhiêu theo quy định hiện nay? (Thúy Quyền - Đà Lạt)
Cho hỏi để trở thành một Tư vấn viên pháp luật thì có cần phải thông qua khóa đào tạo tư vấn viên nào hay không? Một Tư vấn viên pháp luật có thể làm việc cùng lúc tại hai Trung tâm tư vấn pháp luật không? Tuấn Anh - Hà Nội
Cho tôi hỏi, để trở thành Thẩm phán sơ cấp cần đáp ứng những điều kiện và tiêu chuẩn gì? Nhiệm kỳ của Thẩm phán sơ cấp là bao lâu? (Duy Hưng - Bình Phước)
Em đang học lớp 12 và có dự định theo học ngành Luật. Xin hỏi là học ngành Luật thì có tương lai không? (Nhựt Quang - Hà Nội)
Em muốn theo học ngành luật vì nghe nói ngành này có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp tại nhiều vị trí khác nhau. Vậy những việc làm ngành luật nào em có thể tiếp cận trong tương lai? (Cẩm Hồng - Gia Lai)
Em thấy ngành luật kinh tế nhiều người chọn theo học, vậy ngành học này có gì đặc biệt? Hiện nay có những trường nào đào tạo ngành luật kinh tế? - Hoàng Phúc (Bình Dương)
Với các thí sinh có nguyện vọng vào đại học luật thì một trong những quan tâm hàng đầu là ngành luật lấy bao nhiêu điểm? - Minh Tiến (TP.HCM)
Khi ứng tuyển vào vị trí Thư ký Luật sư, ứng viên cần phải biết những gì để có thể tự tin trước những câu hỏi liên quan trước nhà tuyển dụng? - Quốc Bảo (Long An)
Kiểm toán nhà nước là một ngành có ít nhiều liên quan đến Luật. Vì vậy, nhiều bạn sinh viên Luật thắc mắc rằng sau khi ra trường thì có thể làm Kiểm toán viên nhà nước không? Bài viết sau đây NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp trả lời thắc mắc đó.
Thư ký Tòa án là một nghề mà nhiều bạn cử nhân luật hướng đến khi ra trường. Vậy cử nhân luật cần làm gì để trở thành Thư ký Tòa án? Bài viết sau đây Nhân Lực Ngành Luật sẽ trả lời câu hỏi đó.
Việc hiểu nhầm các thuật ngữ trong pháp luật có thể dẫn đến nhiều hậu quả pháp lý khác nhau, thậm chí có những hậu quả pháp lý nghiêm trọng. Bài viết dưới đây sẽ phân biệt các thuật ngữ dễ nhầm lẫn trong ngành Luật.
Luật là ngành học được đông đảo sinh viên yêu thích và có nhu cầu du học cao. Du học ngành Luật ở đâu là tốt nhất? Chắc chắn, rất nhiều học sinh, phụ huynh có chung thắc mắc này. Cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây, bạn sẽ có được những thông tin hữu ích
Ngành luật nhiều năm qua luôn có sức hút lớn với các bạn trẻ, các trường top điểm của ngành này khá cao. Tuy nhiên nhiều bạn sinh viên vẫn chưa tìm hiểu kỹ thông tin, chính xác tin cậy liên quan đến ngành luật. Vậy nên bài viết này sẽ gửi đến bạn thông tin chính xác, tin cậy liên quan đến ngành luật này.
Một tổ chức, doanh nghiệp muốn phát triển không thể thiếu vai trò quản trị. Vậy quản trị là gì? Đóng vai trò quan trọng như thế nào. Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này.
Cụm từ Cộng tác viên hẳn không còn quá xa lạ. Lướt một vòng mạng xã hội bạn sẽ bắt gặp những bài đăng bán hàng, tuyển cộng tác viên. Vậy, Cộng tác viên là gì? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Chắc hẳn ít nhất một lần bạn bắt gặp thuật ngữ Business analyst hay BA nhưng chưa biết chính xác đây là chức danh, công việc gì. Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
Chuyện chọn ngành chọn trường học đại học luôn là vấn đề sốt dẻo mà phụ huynh và học sinh quan tâm. Nhân cơ hội này mình sẽ chia sẻ một chút hiểu biết về một trong những ngành học đang rất hot hiện nay đó là ngành luật để mọi người hiểu hơn từ đó định hướng chọn ngành học phù hợp.
Học Luật khó lắm, người học Luật cãi nhau ghê lắm nhưng... sự thật nào phải vậy.
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng pháp luật thì việc hiểu rõ các thuật ngữ pháp lý là điều vô cùng quan trọng. Dưới đây là một số thuật ngữ pháp lý dễ gây nhầm lẫn: