Quyết định 474/QĐ-UBND năm 2025 phê duyệt phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ trong hệ thống hành chính Nhà nước thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình
Số hiệu | 474/QĐ-UBND |
Ngày ban hành | 26/04/2025 |
Ngày có hiệu lực | 26/04/2025 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Ninh Bình |
Người ký | Tống Quang Thìn |
Lĩnh vực | Bộ máy hành chính,Giáo dục |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 474/QĐ-UBND |
Ninh Bình, ngày 26 tháng 4 năm 2025 |
CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 02 năm 2025;
Căn cứ Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ trong hệ thống hành chính nhà nước giai đoạn 2022 - 2025;
Thực hiện Kế hoạch số 177/KH-UBND ngày 01 tháng 11 năm 2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình về thống kê, rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ trong cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2022 - 2025;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo.
QUYẾT ĐỊNH:
Giao Văn phòng UBND tỉnh theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện Quyết định này.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
|
KT. CHỦ TỊCH |
PHƯƠNG ÁN ĐƠN GIẢN HOÁ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NỘI BỘ TRONG HỆ
THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
(Ban hành kèm theo Quyết định số 474/QĐ-UBND ngày 26 tháng 4 năm 2025 của
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình)
1. Thủ tục: Xét thăng hạng giáo viên trung học phổ thông hạng II
1.1. Nội dung đơn giản hóa
a) Về thành phần hồ sơ:
Đề nghị bãi bỏ thành phần hồ sơ quy định tại Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07/12/2023 của Chính phủ) do viên chức nộp để xét thăng hạng, gồm:
- Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, có xác nhận của cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức.
- Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng viên chức hoặc của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập về các tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức theo quy định.
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng. Trường hợp yêu cầu về ngoại ngữ ở hạng chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng không có sự thay đổi so với yêu cầu ở hạng chức danh nghề nghiệp đang giữ thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ. Trường hợp có một trong các văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này thì được sử dụng thay thế ch ứng chỉ ngoại ngữ.
- Các yêu cầu khác theo quy định của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng”.
Lý do: Các thành phần hồ sơ được quy định nêu trên đều được viên chức nộp bản sao chứng thực cho cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng viên chức và đang được lưu giữ trong hồ sơ viên chức tại cơ quan, đơn vị. Khi có biến động về thông tin, lý lịch cá nhân (như thay đổi, bổ sung về trình độ đào tạo, văn bằng, chứng chỉ, sinh con thứ 3, ly hôn, kết hôn...) đều được viên chức báo cáo, bổ sung hồ sơ cho cơ quan, đơn vị đang trực tiếp quản lý. Đồng thời, hiện nay hồ sơ viên chức đã được lưu trữ điện tử trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức tại địa chỉ: https://ninhbinh.vnerp.vn/web/login. Do đó, khi cơ quan có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng chỉ cần tra cứu thông tin viên chức, văn bằng, chứng chỉ lưu trữ trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức để chủ động xét thăng hạng cho viên chức mà không cần phải yêu cầu viên chức phô tô văn bằng, giấy tờ nộp lại cho cơ quan, đơn vị. Mặt khác, khi cử viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng trực tiếp viên chức phải chịu trách nhiệm về thông tin, điều kiện, tiêu chuẩn dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức đó. Vì vậy, việc cắt giảm các thành phần hồ sơ nêu trên góp phần làm giảm thời gian, chi phí tuân thủ thủ tục hành chính cho viên chức trong quá trình thực hiện.
b) Về thời hạn xử lý:
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 474/QĐ-UBND |
Ninh Bình, ngày 26 tháng 4 năm 2025 |
CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 02 năm 2025;
Căn cứ Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ trong hệ thống hành chính nhà nước giai đoạn 2022 - 2025;
Thực hiện Kế hoạch số 177/KH-UBND ngày 01 tháng 11 năm 2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình về thống kê, rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ trong cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2022 - 2025;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo.
QUYẾT ĐỊNH:
Giao Văn phòng UBND tỉnh theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện Quyết định này.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
|
KT. CHỦ TỊCH |
PHƯƠNG ÁN ĐƠN GIẢN HOÁ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NỘI BỘ TRONG HỆ
THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
(Ban hành kèm theo Quyết định số 474/QĐ-UBND ngày 26 tháng 4 năm 2025 của
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình)
1. Thủ tục: Xét thăng hạng giáo viên trung học phổ thông hạng II
1.1. Nội dung đơn giản hóa
a) Về thành phần hồ sơ:
Đề nghị bãi bỏ thành phần hồ sơ quy định tại Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07/12/2023 của Chính phủ) do viên chức nộp để xét thăng hạng, gồm:
- Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, có xác nhận của cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức.
- Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng viên chức hoặc của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập về các tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức theo quy định.
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng. Trường hợp yêu cầu về ngoại ngữ ở hạng chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng không có sự thay đổi so với yêu cầu ở hạng chức danh nghề nghiệp đang giữ thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ. Trường hợp có một trong các văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này thì được sử dụng thay thế ch ứng chỉ ngoại ngữ.
- Các yêu cầu khác theo quy định của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng”.
Lý do: Các thành phần hồ sơ được quy định nêu trên đều được viên chức nộp bản sao chứng thực cho cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng viên chức và đang được lưu giữ trong hồ sơ viên chức tại cơ quan, đơn vị. Khi có biến động về thông tin, lý lịch cá nhân (như thay đổi, bổ sung về trình độ đào tạo, văn bằng, chứng chỉ, sinh con thứ 3, ly hôn, kết hôn...) đều được viên chức báo cáo, bổ sung hồ sơ cho cơ quan, đơn vị đang trực tiếp quản lý. Đồng thời, hiện nay hồ sơ viên chức đã được lưu trữ điện tử trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức tại địa chỉ: https://ninhbinh.vnerp.vn/web/login. Do đó, khi cơ quan có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng chỉ cần tra cứu thông tin viên chức, văn bằng, chứng chỉ lưu trữ trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức để chủ động xét thăng hạng cho viên chức mà không cần phải yêu cầu viên chức phô tô văn bằng, giấy tờ nộp lại cho cơ quan, đơn vị. Mặt khác, khi cử viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng trực tiếp viên chức phải chịu trách nhiệm về thông tin, điều kiện, tiêu chuẩn dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức đó. Vì vậy, việc cắt giảm các thành phần hồ sơ nêu trên góp phần làm giảm thời gian, chi phí tuân thủ thủ tục hành chính cho viên chức trong quá trình thực hiện.
b) Về thời hạn xử lý:
Đề nghị quy định cụ thể thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức.
Lý do: Tại Nghị định số 115/2020/NĐ-CP và Nghị định số 85/2023/NĐ- CP chưa quy định cụ thể, đầy đủ thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức. Do đó, đề nghị bổ sung quy định về nội dung này để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị trong quá trình thực hiện thủ tục, tránh tình trạng tùy tiện kéo dài thời hạn giải quyết thủ tục hành chính.
1.2. Kiến nghị thực thi
Đề nghị bãi bỏ Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP (đã được sửa đổi tại Khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP của Chính phủ). Đồng thời quy định bổ sung thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức tại Nghị định này.
1.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa
- Chi phí thực hiện TTHC trước khi đơn giản hóa: 11.066.680.000 đồng/năm.
- Chi phí thực hiện TTHC sau khi đơn giản hóa: 437.440.000 đồng/năm.
- Chi phí tiết kiệm: 10.629.240.000 đồng/năm.
- Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 96,05%.
2. Thủ tục: Xét thăng hạng giáo viên trung học phổ thông hạng I
2.1. Nội dung đơn giản hóa
a) Về thành phần hồ sơ:
Đề nghị bãi bỏ thành phần hồ sơ quy định tại Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07/12/2023 của Chính phủ) do viên chức nộp để xét thăng hạng, gồm:
- Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, có xác nhận của cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức.
- Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng viên chức hoặc của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập về các tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức theo quy định.
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng. Trường hợp yêu cầu về ngoại ngữ ở hạng chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng không có sự thay đổi so với yêu cầu ở hạng chức danh nghề nghiệp đang giữ thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ. Trường hợp có một trong các văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này thì được sử dụng thay thế ch ứng chỉ ngoại ngữ.
- Các yêu cầu khác theo quy định của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng”.
Lý do: Các thành phần hồ sơ được quy định nêu trên đều được viên chức nộp bản sao chứng thực cho cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng viên chức và đang được lưu giữ trong hồ sơ viên chức tại cơ quan, đơn vị. Khi có biến động về thông tin, lý lịch cá nhân (như thay đổi, bổ sung về trình độ đào tạo, văn bằng, chứng chỉ, sinh con thứ 3, ly hôn, kết hôn...) đều được viên chức báo cáo, bổ sung hồ sơ cho cơ quan, đơn vị đang trực tiếp quản lý. Đồng thời, hiện nay hồ sơ viên chức đã được lưu trữ điện tử trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức tại địa chỉ: https://ninhbinh.vnerp.vn/web/login. Do đó, khi cơ quan có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng chỉ cần tra cứu thông tin viên chức, văn bằng, chứng chỉ lưu trữ trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức để chủ động xét thăng hạng cho viên chức mà không cần phải yêu cầu viên chức phô tô văn bằng, giấy tờ nộp lại cho cơ quan, đơn vị. Mặt khác, khi cử viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng trực tiếp viên chức phải chịu trách nhiệm về thông tin, điều kiện, tiêu chuẩn dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức đó. Vì vậy, việc cắt giảm các thành phần hồ sơ nêu trên góp phần làm giảm thời gian, chi phí tuân thủ thủ tục hành chính cho cán b ộ, viên chức trong quá trình thực hiện.
b) Về thời hạn xử lý:
Đề nghị quy định cụ thể thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức.
Lý do: Tại Nghị định số 115/2020/NĐ-CP và Nghị định số 85/2023/NĐ- CP chưa quy định cụ thể, đầy đủ thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức. Do đó, đề nghị bổ sung quy định về nội dung này để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị trong quá trình thực hiện thủ tục, tránh tình trạng tùy tiện kéo dài thời hạn giải quyết thủ tục hành chính.
2.2. Kiến nghị thực thi
Đề nghị bãi bỏ Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP (đã được sửa đổi tại Khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP của Chính phủ). Đồng thời quy định bổ sung thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức tại Nghị định này.
2.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa
- Chi phí thực hiện TTHC trước khi đơn giản hóa: 125.800.000 đồng/năm.
- Chi phí thực hiện TTHC sau khi đơn giản hóa: 49.200.000 đồng/năm.
- Chi phí tiết kiệm: 76.600.000 đồng/năm.
- Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 60,89%.
3. Thủ tục: Xét thăng hạng giáo viên trung học cơ sở hạng II
3.1. Nội dung đơn giản hóa
a) Về thành phần hồ sơ:
Đề nghị bãi bỏ thành phần hồ sơ quy định tại Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07/12/2023 của Chính phủ) do viên chức nộp để xét thăng hạng, gồm:
- Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, có xác nhận của cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức.
- Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng viên chức hoặc của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập về các tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức theo quy định.
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng. Trường hợp yêu cầu về ngoại ngữ ở hạng chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng không có sự thay đổi so với yêu cầu ở hạng chức danh nghề nghiệp đang giữ thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ. Trường hợp có một trong các văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này thì được sử dụng thay thế ch ứng chỉ ngoại ngữ.
- Các yêu cầu khác theo quy định của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng”.
Lý do: Các thành phần hồ sơ được quy định nêu trên đều được viên chức nộp bản sao chứng thực cho cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng viên chức và đang được lưu giữ trong hồ sơ viên chức tại cơ quan, đơn vị. Khi có biến động về thông tin, lý lịch cá nhân (như thay đổi, bổ sung về trình độ đào tạo, văn bằng, chứng chỉ, sinh con thứ 3, ly hôn, kết hôn...) đều được viên chức báo cáo, bổ sung hồ sơ cho cơ quan, đơn vị đang trực tiếp quản lý. Đồng thời, hiện nay hồ sơ viên chức đã được lưu trữ điện tử trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức tại địa chỉ: https://ninhbinh.vnerp.vn/web/login. Do đó, khi cơ quan có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng chỉ cần tra cứu thông tin viên chức, văn bằng, chứng chỉ lưu trữ trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức để chủ động xét thăng hạng cho viên chức mà không cần phải yêu cầu viên chức phô tô văn bằng, giấy tờ nộp lại cho cơ quan, đơn vị. Mặt khác, khi cử viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng trực tiếp viên chức phải chịu trách nhiệm về thông tin, điều kiện, tiêu chuẩn dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức đó. Vì vậy, việc cắt giảm các thành phần hồ sơ nêu trên góp phần làm giảm thời gian, chi phí tuân thủ thủ tục hành chính cho viên chức trong quá trình thực hiện.
b) Về thời hạn xử lý:
Đề nghị quy định cụ thể thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức.
Lý do: Tại Nghị định số 115/2020/NĐ-CP và Nghị định số 85/2023/NĐ- CP chưa quy định cụ thể, đầy đủ thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức. Do đó, đề nghị bổ sung quy định về nội dung này để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị trong quá trình thực hiện thủ tục, tránh tình trạng tùy tiện kéo dài thời hạn giải quyết thủ tục hành chính.
3.2. Kiến nghị thực thi
Đề nghị bãi bỏ Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP (đã được sửa đổi tại Khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP của Chính phủ). Đồng thời quy định bổ sung thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức tại Nghị định này.
3.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa
- Chi phí thực hiện TTHC trước khi đơn giản hóa: 136.150.000 đồng/năm.
- Chi phí thực hiện TTHC sau khi đơn giản hóa: 48.800.000 đồng/năm.
- Chi phí tiết kiệm: 87.350.000 đồng/năm.
- Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 64,16%.
4. Thủ tục: Xét thăng hạng giáo viên trung học cơ sở hạng I
4.1. Nội dung đơn giản hóa
a) Vê thành phân hồ sơ:
Đề nghị bãi bỏ thành phần hồ sơ quy định tại Điều 36 Nghị định số
115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07/12/2023 của Chính phủ) do viên chức nộp để xét thăng hạng, gồm:
- Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, có xác nhận của cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức.
- Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng viên chức hoặc của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập về các tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên ch ức theo quy định.
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng. Trường hợp yêu cầu về ngoại ngữ ở hạng chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng không có sự thay đổi so với yêu cầu ở hạng chức danh nghề nghiệp đang giữ thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ. Trường hợp có một trong các văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này thì được sử dụng thay thế ch ứng chỉ ngoại ngữ.
- Các yêu cầu khác theo quy định của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng”.
Lý do: Các thành phần hồ sơ được quy định nêu trên đều được viên chức nộp bản sao chứng thực cho cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng viên chức và đang được lưu giữ trong hồ sơ viên chức tại cơ quan, đơn vị. Khi có biến động về thông tin, lý lịch cá nhân (như thay đổi, bổ sung về trình độ đào tạo, văn bằng, chứng chỉ, sinh con thứ 3, ly hôn, kết hôn...) đều được viên chức báo cáo, bổ sung hồ sơ cho cơ quan, đơn vị đang trực tiếp quản lý. Đồng thời, hiện nay hồ sơ viên chức đã được lưu trữ điện tử trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức tại địa chỉ: https://ninhbinh.vnerp.vn/web/login. Do đó, khi cơ quan có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng chỉ cần tra cứu thông tin viên chức, văn bằng, chứng chỉ lưu trữ trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức để chủ động xét thăng hạng cho viên chức mà không cần phải yêu cầu viên chức phô tô văn bằng, giấy tờ nộp lại cho cơ quan, đơn vị. Mặt khác, khi cử viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng trực tiếp viên chức phải chịu trách nhiệm về thông tin, điều kiện, tiêu chuẩn dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức đó. Vì vậy, việc cắt giảm các thành phần hồ sơ nêu trên góp phần làm giảm thời gian, chi phí tuân thủ thủ tục hành chính cho cán b ộ, viên chức trong quá trình thực hiện.
b) Vê thời hạn xử lý:
Đề nghị quy định cụ thể thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức.
Lý do: Tại Nghị định số 115/2020/NĐ-CP và Nghị định số 85/2023/NĐ- CP chưa quy định cụ thể, đầy đủ thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức. Do đó, đề nghị bổ sung quy định về nội dung này để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị trong quá trình thực hiện thủ tục, tránh tình trạng tùy tiện kéo dài thời hạn giải quyết TTHC.
4.2. Kiến nghị thực thi
Đề nghị bãi bỏ Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP (đã được sửa đổi tại Khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP của Chính phủ). Đồng thời quy định bổ sung thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức tại Nghị định này.
4.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa
- Chi phí thực hiện TTHC trước khi đơn giản hóa: 118.990.000 đồng/năm.
- Chi phí thực hiện TTHC sau khi đơn giản hóa: 56.840.000 đồng/năm.
- Chi phí tiết kiệm: 62.150.000 đồng/năm.
- Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 52,23%.
5. Thủ tục: Xét thăng hạng giáo viên tiểu học hạng II
5.1. Nội dung đơn giản hóa
a) Về thành phần hồ sơ:
Đề nghị bãi bỏ thành phần hồ sơ quy định tại Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07/12/2023 của Chính phủ) do viên chức nộp để xét thăng hạng, gồm:
- Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, có xác nhận của cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức.
- Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu đơn vị sự ngh iệp công lập sử dụng viên chức hoặc của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập về các tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký xét thăng hạ ng ch ức danh nghề nghiệp của viên ch ức theo quy định.
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng. Trường hợp yêu cầu về ngoại ngữ ở hạng chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng không có sự thay đổi so với yêu cầu ở hạng chức danh nghề nghiệp đang giữ thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ.Trường hợp có một trong các văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này thì được sử dụng thay thế ch ứng chỉ ngoại ngữ.
- Các yêu cầu khác theo quy định của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng”.
Lý do: Các thành phần hồ sơ được quy định nêu trên đều được viên chức nộp bản sao chứng thực cho cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng viên chức và đang được lưu giữ trong hồ sơ viên chức tại cơ quan, đơn vị. Khi có biến động về thông tin, lý lịch cá nhân (như thay đổi, bổ sung về trình độ đào tạo, văn bằng, chứng chỉ, sinh con thứ 3, ly hôn, kết hôn...) đều được viên chức báo cáo, bổ sung hồ sơ cho cơ quan, đơn vị đang trực tiếp quản lý. Đồng thời, hiện nay hồ sơ viên chức đã được lưu trữ điện tử trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức tại địa chỉ: https://ninhbinh.vnerp.vn/web/login. Do đó, khi cơ quan có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng chỉ cần tra cứu thông tin viên chức, văn bằng, chứng chỉ lưu trữ trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức để chủ động xét thăng hạng cho viên chức mà không cần phải yêu cầu viên chức phô tô văn bằng, giấy tờ nộp lại cho cơ quan, đơn vị. Mặt khác, khi c ử viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng trực tiếp viên chức phải chịu trách nhiệm về thông tin, điều kiện, tiêu chuẩn dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức đó. Vì vậy, việc cắt giảm các thành phần hồ sơ nêu trên góp phần làm giảm thời gian, chi phí tuân thủ thủ tục hành chính cho viên chức trong quá trình thực hiện.
b) Về thời hạn xử lý:
Đề nghị quy định cụ thể thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức.
Lý do: Tại Nghị định số 115/2020/NĐ-CP và Nghị định số 85/2023/NĐ- CP chưa quy định cụ thể, đầy đủ thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức. Do đó, đề nghị bổ sung quy định về nội dung này để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị trong quá trình thực hiện thủ tục, tránh tình trạng tùy tiện kéo dài thời hạn giải quyết TTHC.
5.2. Kiến nghị thực thi
Đề nghị bãi bỏ Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP (đã được sửa đổi tại Khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP của Chính phủ). Đồng thời quy định bổ sung thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức tại Nghị định này.
5.3.Lợi ích phương án đơn giản hóa
- Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.572.080.000 đồng/năm.
- Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 621.080.000 đồng/năm.
- Chi phí tiết kiệm: 1.951.000.000 đồng/năm.
- Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 75,85%.
6. Thủ tục: Xét thăng hạng giáo viên tiểu học hạng I
6.1. Nội dung đơn giản hóa
a) Về thành phần hồ sơ:
Đề nghị bãi bỏ thành phần hồ sơ quy định tại Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07/12/2023 của Chính phủ) do viên chức nộp để xét thăng hạng, gồm:
- Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, có xác nhận của cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức.
- Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu đơn vị sự ngh iệp công lập sử dụng viên chức hoặc của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập về các tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức theo quy định.
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng. Trường hợp yêu cầu về ngoại ngữ ở hạng chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng không có sự thay đổi so với yêu cầu ở hạng chức danh nghề nghiệp đang giữ thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ. Trường hợp có một trong các văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này thì được sử dụng thay thế ch ứng chỉ ngoại ngữ.
- Các yêu cầu khác theo quy định của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng”.
Lý do: Các thành phần hồ sơ được quy định nêu trên đều được viên chức nộp bản sao chứng thực cho cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng viên chức và đang được lưu giữ trong hồ sơ viên chức tại cơ quan, đơn vị. Khi có biến động về thông tin, lý lịch cá nhân (như thay đổi, bổ sung về trình độ đào tạo, văn bằng, chứng chỉ, sinh con thứ 3, ly hôn, kết hôn...) đều được viên chức báo cáo, bổ sung hồ sơ cho cơ quan, đơn vị đang trực tiếp quản lý. Đồng thời, hiện nay hồ sơ viên chức đã được lưu trữ điện tử trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức tại địa chỉ: https://ninhbinh.vnerp.vn/web/login. Do đó, khi cơ quan có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng chỉ cần tra cứu thông tin viên chức, văn bằng, chứng chỉ lưu trữ trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức để chủ động xét thăng hạng cho viên chức mà không cần phải yêu cầu viên chức phô tô văn bằng, giấy tờ nộp lại cho cơ quan, đơn vị. Mặt khác, khi cử viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng trực tiếp viên chức phải chịu trách nhiệm về thông tin, điều kiện, tiêu chuẩn dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức đó. Vì vậy, việc cắt giảm các thành phần hồ sơ nêu trên góp phần làm giảm thời gian, chi phí tuân thủ thủ tục hành chính cho cán b ộ, viên chức trong quá trình thực hiện.
b) Về thời hạn xử lý:
Đề nghị quy định cụ thể thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức.
Lý do: Tại Nghị định số 115/2020/NĐ-CP và Nghị định số 85/2023/NĐ- CP chưa quy định cụ thể, đầy đủ thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức. Do đó, đề nghị bổ sung quy định về nội dung này để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị trong quá trình thực hiện thủ tục, tránh tình trạng tùy tiện kéo dài thời hạn giải quyết TTHC.
6.2. Kiến nghị thực thi
Đề nghị bãi bỏ Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP (đã được sửa đổi tại Khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP của Chính phủ). Đồng thời quy định bổ sung thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức tại Nghị định này.
6.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa
- Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 788.980.000 đồng/năm.
- Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 390.880.000 đồng/năm.
- Chi phí tiết kiệm: 398.100.000 đồng/năm.
- Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 50,46%.
7. Thủ tục: Xét thăng hạng giáo viên mầm non hạng II
7.1. Nội dung đơn giản hóa
a) Về thành phần hồ sơ:
Đề nghị bãi bỏ thành phần hồ sơ quy định tại Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07/12/2023 của Chính phủ) do viên chức nộp để xét thăng hạng, gồm:
- Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, có xác nhận của cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức
- Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu đơn vị sự ngh iệp công lập sử dụng viên chức hoặc của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập về các tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức theo quy định.
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng. Trường hợp yêu cầu về ngoại ngữ ở hạng chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng không có sự thay đổi so với yêu cầu ở hạng chức danh nghề nghiệp đang giữ thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ. Trường hợp có một trong các văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này thì được sử dụng thay thế ch ứng chỉ ngoại ngữ.
- Các yêu cầu khác theo quy định của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng”.
Lý do: Các thành phần hồ sơ được quy định nêu trên đều được viên chức nộp bản sao chứng thực cho cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng viên chức và đang được lưu giữ trong hồ sơ viên chức tại cơ quan, đơn vị. Khi có biến độ ng về thông tin, lý lịch cá nhân (như thay đổi, bổ sung về trình độ đào tạo, văn bằng, chứng chỉ, sinh con thứ 3, ly hôn, kết hôn...) đều được viên chức báo cáo, bổ sung hồ sơ cho cơ quan, đơn vị đang trực tiếp quản lý. Đồng thời, hiện nay hồ sơ viên chức đã được lưu trữ điện tử trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức tại địa chỉ: https://ninhbinh.vnerp.vn/web/login. Do đó, khi cơ quan có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng chỉ cần tra cứu thông tin viên chức, văn bằng, chứng chỉ lưu trữ trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức để chủ động xét thăng hạng cho viên chức mà không cần phải yêu cầu viên chức phô tô văn bằng, giấy tờ nộp lại cho cơ quan, đơn vị. Mặt khác, khi cử viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng trực tiếp viên chức phải chịu trách nhiệm về thông tin, điều kiện, tiêu chuẩn dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức đó. Vì vậy, việc cắt giảm các thành phần hồ sơ nêu trên góp phần làm giảm thời gian, chi phí tuân thủ TTHC cho viên chức trong quá trình thực hiện.
b) Về thời hạn xử lý:
Đề nghị quy định cụ thể thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức.
Lý do: Tại Nghị định số 115/2020/NĐ-CP và Nghị định số 85/2023/NĐ- CP chưa quy định cụ thể, đầy đủ thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức. Do đó, đề nghị bổ sung quy định về nội dung này để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị trong quá trình thực hiện thủ tục, tránh tình trạng tùy tiện kéo dài thời hạn giải quyết TTHC.
7.2. Kiến nghị thực thi
Đề nghị bãi bỏ Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP (đã được sửa đổi tại Khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP của Chính phủ). Đồng thời quy định bổ sung thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức tại Nghị định này.
7.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa
- Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 2.225.080.000 đồng/năm.
- Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 621.080.000 đồng/năm.
- Chi phí tiết kiệm: 1.604.000.000 đồng/năm.
- Tỷ lệ cắt giảm chi phí: 72,09%.
8. Thủ tục: Xét thăng hạng giáo viên mầm non hạng I
8.1. Nội dung đơn giản hóa
a) Về thành phần hồ sơ:
Đề nghị bãi bỏ thành phần hồ sơ quy định tại Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07/12/2023 của Chính phủ) do viên chức nộp để xét thăng hạng, gồm:
- Sơ yếu lý lịch viên chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, có xác nhận của cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức.
- Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng viên chức hoặc của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập về các tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức theo quy định.
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng. Trường hợp yêu cầu về ngoại ngữ ở hạng chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng không có sự thay đổi so với yêu cầu ở hạng chức danh nghề nghiệp đang giữ thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ. Trường hợp có một trong các văn bằng, chứng chỉ quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này thì được sử dụng thay thế ch ứng chỉ ngoại ngữ.
- Các yêu cầu khác theo quy định của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xét thăng hạng”.
Lý do: Các thành phần hồ sơ được quy định nêu trên đều được viên chức nộp bản sao chứng thực cho cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng viên chức và đang được lưu giữ trong hồ sơ viên chức tại cơ quan, đơn vị. Khi có biến động về thông tin, lý lịch cá nhân (như thay đổi, bổ sung về trình độ đào tạo, văn bằng, chứng chỉ, sinh con thứ 3, ly hôn, kết hôn...) đều được viên chức báo cáo, bổ sung hồ sơ cho cơ quan, đơn vị đang trực tiếp quản lý. Đồng thời, hiện nay hồ sơ viên chức đã được lưu trữ điện tử trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức tại địa chỉ: https://ninhbinh.vnerp.vn/web/login. Do đó, khi cơ quan có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng chỉ cần tra cứu thông tin viên chức, văn bằng, chứng chỉ lưu trữ trên phần mềm quản lý cán bộ, công chức, viên chức để chủ động xét thăng hạng cho viên chức mà không cần phải yêu cầu viên chức phô tô văn bằng, giấy tờ nộp lại cho cơ quan, đơn vị. Mặt khác, khi cử viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng trực tiếp viên chức phải chịu trách nhiệm về thông tin, điều kiện, tiêu chuẩn dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức đó. Vì vậy, việc cắt giảm các thành phần hồ sơ nêu trên góp phần làm giảm thời gian, chi phí tuân thủ TTHC cho viên chức trong quá trình thực hiện.
b) Về thời hạn xử lý:
Đề nghị quy định cụ thể thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức.
Lý do: Tại Nghị định số 115/2020/NĐ-CP và Nghị định số 85/2023/NĐ-CP chưa quy định cụ thể, đầy đủ thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức. Do đó, đề nghị bổ sung quy định về nội dung này để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị trong quá trình thực hiện thủ tục, tránh tình trạng tùy tiện kéo dài thời hạn giải quyết thủ tục hành chính.
8.2. Kiến nghị thực thi
Đề nghị bãi bỏ Điều 36 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP (đã được sửa đổi tại Khoản 18 Điều 1 Nghị định số 85/2023/NĐ-CP của Chính phủ). Đồng thời quy định bổ sung thời hạn giải quyết của từng cơ quan, đơn vị tham gia quy trình xét thăng hạng viên chức tại Nghị định này.
8.3. Lợi ích phương án đơn giản hóa
- Chi phí tuân thủ TTHC trước khi đơn giản hóa: 3.266.080.000 đồng/năm.
- Chi phí tuân thủ TTHC sau khi đơn giản hóa: 621.080.000 đồng/năm.
- Chi phí tiết kiệm: 2.645.000.000 đồng/năm.
- Tỷ lệ giảm chi phí: 80,98%./.