Ngành Luật là một trong những ngành nghề không lo thất nghiệp
Nhiều người cứ than thở rằng tốt nghiệp Cử nhân Luật tỉ lệ thất nghiệp, làm trái ngành cao. Nhưng không ai biết rằng là do đặc tính ngành luật khó và cạnh tranh cao chứ ngành luật là một trong những ngành nghề không lo thất nghiệp.
Thời đại hội nhập, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền đặt ra nhu cầu cấp thiết về Nhân Lực Ngành Luật. Đặc biệt, nhu cầu nhân sự tại vị trí cán bộ tư pháp tuyến cơ sở, cán bộ tư pháp hộ tịch là rất lớn. Theo nghiên cứu, nhu cầu nhân sự ngành Luật trong giai đoạn 2016 tới 2020 được dự báo sẽ rất lớn.
Nếu bạn là sinh viên Luật, bạn có thể đảm nhận các vị trí như luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên, công tố viên giảng viên, chuyên viên tư vấn luật… Với mỗi vị trí, bạn sẽ nhận được mức lương tương đối ổn định và rất có tương lai thăng tiến nếu bạn chịu khó trau dồi thêm kiến thức. Nếu bạn đang hoặc sắp ứng tuyển vào ngành Luật, bạn hãy yên tâm rằng, học Luật sẽ có rất nhiều công việc cho bạn lựa chọn sau khi ra trường.
Đối với người đang đi làm, đặc biệt tại các cơ quan nhà nước, việc có thêm 1 tấm bằng Luật sẽ mở ra cơ hội thăng tiến rất lớn. Các vị trí quản lý cấp cao đều cần có sự hiểu biết về Luật để điều hành và xử lý tình huống hợp lý và đúng quy định pháp luật. Học Luật khi ra trường có thể làm ở các vị trí như: luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên, công tố viên giảng viên, chuyên viên tư vấn luật…
Chưa kể thời đại công nghệ phát triển có rất nhiều công ty nước ngoài chọn thị trường Việt Nam là nơi phát triển và chắc rằng bộ phận pháp chế là phòng ban không thể thiếu trong các công ty doanh nghiệp trong và ngoài nước. Từ đó nhu cầu về nhân sự cũng như tầm quan trọng của các cử nhân luật càng cao, cơ hội việc làm nhiều và mở rộng hơn.
Việc định hướng chọn trường, chọn ngành phải thực hiện từ khi còn học THPT, đừng sợ thất nghiệp, nếu theo đuổi đam mê và có năng lực thật sự bạn sẽ không phải trải qua nỗi sợ thất nghiệp.
-
Sinh viên không đi thực tập có sao không? Những lưu ý khi đi thực tập
Cập nhật 3 tháng trước -
Thời gian làm thêm của sinh viên không quá 24 giờ mỗi tuần theo Dự thảo Luật Việc làm?
Cập nhật 3 tháng trước -
Cách lập kế hoạch học tập và rèn luyện cho sinh viên
Cập nhật 1 tháng trước -
Công việc part time là gì? Sinh viên làm thêm công việc part time có phải ký hợp đồng lao động không?
Cập nhật 1 tháng trước -
Cách trang bị kinh nghiệm làm việc khi còn là sinh viên
Cập nhật 10 tháng trước -
Những kỹ năng sinh viên cần có trước khi ra trường
Cập nhật 1 năm trước
-
Hướng dẫn nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng cuối năm 2024 online?
Cập nhật 4 ngày trước -
Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động 06 tháng cuối năm? Tải mẫu?
Cập nhật 6 ngày trước -
Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại sự kiện pháp lý? Cho ví dụ sự kiện pháp lý
Cập nhật 6 ngày trước -
Nên học văn bằng 2 ngành luật ở đâu? Những lưu ý để chọn trường phù hợp
Cập nhật 4 ngày trước -
Mẫu biên bản làm việc theo Nghị định 118? Khi nào cần lập biên bản làm việc?
Cập nhật 4 ngày trước
-
Mẫu biên bản làm việc theo Nghị định 118? Khi nào cần lập biên bản làm việc?
Cập nhật 4 ngày trước -
Nên học văn bằng 2 ngành luật ở đâu? Những lưu ý để chọn trường phù hợp
Cập nhật 4 ngày trước -
Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại sự kiện pháp lý? Cho ví dụ sự kiện pháp lý
Cập nhật 6 ngày trước -
Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động 06 tháng cuối năm? Tải mẫu?
Cập nhật 6 ngày trước -
Hướng dẫn nộp báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng cuối năm 2024 online?
Cập nhật 4 ngày trước -
Hướng dẫn kiểm tra tính pháp lý của hợp đồng
Cập nhật 7 ngày trước