Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Vợ ngoại tình và đang mang thai con của người khác, người chồng có quyền yêu cầu ly hôn trong khoảng thời gian này không? Pháp luật cấm các hành vi nào để bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình?
Quyền yêu cầu ly hôn được quy định như thế nào? Hòa giải trong ly hôn có được xem là thủ tục bắt buộc?
<p>Một trong những điểm mới quan trọng của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 so với pháp luật hôn nhân và gia đình trước đây, là ngoài việc ghi nhận chế độ tài sản theo luật định, còn thừa nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận. Theo đó, trước khi trở thành vợ chồng của nhau, hai bên nam, nữ có quyền quyết định lựa chọn chế độ tài sản cho vợ chồng sau nhằm đảm bảo hôn nhân bền vững, không vụ lợi và giảm thiểu các tranh chấp về tài sản sau khi ly hôn. Do đó, để giúp mọi người hiểu thêm về nội dung này, nên hôm nay tôi sẽ làm một Video mới với chủ đề “<em>Làm thế nào để tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân là tài sản riêng</em>”.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Khi ly hôn, một trong những điều các cặp đôi quan tâm là việc chia tài sản chung của vợ chồng. Có những tranh chấp xảy ra xoay quanh câu chuyện xác định công sức đóng góp khi chia tài sản. Vậy pháp luật quy định như thế nào về việc xác định công sức đóng góp của vợ chồng khi tài sản? Thực tiễn áp dụng có những bất cập nhất định nào hay không?</p>
<p>Ly hôn chưa bao giờ là đơn giản dù đó là thuận tình ly hôn hay đơn phương ly hôn. Một trong những vấn đề mà các cặp vợ chồng quan tâm và tranh chấp trong thời gian ly hôn đó chính là việc phân chia tài sản. Mặc dù Luật Hôn nhân gia đình 2014 đã quy định rõ các trường hợp về phân chia tài sản tuy nhiên trong thực tế diễn ra còn nhiều bất cập không lường trước được. Bài viết này sẽ khái quát lại vấn đề pháp lý về việc phân chia tài sản cũng như thực trạng xảy ra trong thực tế của các bản án tranh chấp ly hôn.</p>