Cơ hội nghề nghiệp dành cho cử nhân luật mới ra trường - Thư ký Tòa án làm gì? Thư ký Tòa án được nâng ngạch phải tuân thủ các nguyên tắc gì?
Tư vấn viên pháp luật là gì và quyền và nghĩa vụ ra sao? Cử nhân Luật mới ra trường thì có được làm tư vấn viên pháp luật cho các doanh nghiệp?
Cử nhân luật mới ra trường có thể tống đạt hồ sơ của tòa án không? Việc tống đạt hồ sơ tòa án được coi là hoàn thành khi nào? Khung mức chi phí tống đạt hồ sơ của tòa án là bao nhiêu?
Tôi là cử nhân Luật mới ra trường và muốn gia nhập, trở thành hội viên Hội Luật gia Việt Nam có được không? Điều kiện, thủ tục gia nhập Hội Luật gia Việt Nam quy định như thế nào? Câu hỏi đến từ anh T.K ở Bình Dương.
Cử nhân luật mới ra trường thử việc có được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động không? Tuyển dụng cử nhân luật mới ra trường thì soạn hợp đồng thử việc bao gồm những nội dung gì? Tuyển dụng cử nhân luật mới ra trường thì cho thử việc bao lâu? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Hồng ở Phú Quốc.
Hiện nay, có bắt buộc cử nhân luật mới ra trường phải ký hợp đồng thử việc khi đi làm hay không? Khi tuyển dụng cử nhân luật mới ra trường thời gian thử việc tối đa bao nhiêu tháng? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Hùng ở Long An.
Cho em hỏi: Em là tân cử nhân luật, mới ra trường được một thời gian và có mong muốn trở thành công chứng viên, vậy e cần mất tối thiểu bao nhiêu năm để có thể trở thành công chứng viên, và có trường hợp nào không cần tham gia khóa đào tạo công chứng viên không? câu hỏi của chị H.T.N (Hồ Chí Minh).
Cho tôi hỏi với bằng cử nhân luật thì sinh viên mới ra trường nên chọn nghề công chứng viên hay là nên chọn nghề luật sư? Cái nào sẽ có lợi thế hơn về sau?
Thu nhập của cô bán hủ tiếu cao hơn thu nhập của một cử nhân Luật mới ra trường. Phép so sánh này thoạt nghe thì có vẻ hơi chạnh lòng, nhưng khi đánh giá phép so sánh bằng phương pháp luận thì dù ở góc nhìn nào cũng có những vấn đề bất ổn.
Thế giới rộng lớn, xuất phát điểm của mỗi người một khác nhau nên con số cụ thể chính xác với từng người thường không giống nhau. Với con số 03 năm, con số ước lượng được cho là phù hợp nhất với hầu hết Cử nhân Luật sau khi ra trường. 03 năm sau khi tốt nghiệp trường Luật rất quan trọng. Vì sao?
Mình tốt nghiệp Cử nhân Luật đến bây giờ cũng gần tròn 1 năm và thực tế cảm nhận được ra trường tìm việc làm không khó mà cái khó nhất là tìm việc đúng ngành, đúng đam mê mà lại phải nuôi sống bản thân mình. Vậy nên bài viết này sẽ giúp các bạn đỡ chông chênh trên con đường tương lai sau này dù là bạn có quyết tâm theo đuổi nghề luật hay không nha
Xã hội vận động không ngừng, chính vì vậy mỗi Cử nhân Luật sau khi ra trường nếu không muốn bị “thụt lùi” với sự vận động chuyển mình của xã hội thường sẽ vạch ra cho mình những con đường để tiếp tục học để “nâng cấp” bản thân. Với Cử nhân Luật, thông thường sẽ có 02 mối băn khoăn đó là học Thạc sĩ hay là học Luật sư/Công chứng…
Viết CV như thế nào để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, tăng cơ hội việc làm có lẽ là câu hỏi mà hầu hết các bạn sinh viên mới ra trường thắc mắc và các cử nhân luật cũng không ngoại lệ. Có thể bạn đã nhắm trúng vào một công ty doanh nghiệp lớn nhưng vẫn còn băn khoăn vì không biết thể hiện gì trong CV vì ngành luật là một chuyên ngành khó đòi hỏi tính cẩn thận, logic cao thì bài viết này có thể giúp ích được cho bạn ít nhiều nỗi lo ngại này.
Tìm việc làm là một thử thách của sinh viên Luật mới ra trường nói riêng và của các tân cử nhân, trong bất kì lĩnh vực nào nói chung. Với ngành Luật, những khó khăn gặp phải là gì?
Học Thạc sĩ Luật hay học Luật sư là mối phân vân của nhiều Cử nhân Luật sau khi ra trường. Là một người từng trải qua cả hai khóa đào tạo kể trên, tôi xin chia sẻ những trải nghiệm thực tế của mình để những bạn thắc mắc, phân vân về vấn đề này cân nhắc, lựa chọn hợp lý cho mình.
Ngành Luật luôn là một ngành hấp dẫn nhưng việc học và theo nghề chưa bao giờ là dễ dàng. Là một Cử nhân Luật mới ra trường bài viết này mình sẽ chia sẻ những trải nghiệm của bản thân khi đi học và quá trình xin việc khi đi làm
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.
Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường có muôn vàn cơ hội việc làm rộng mở nhưng tính chất của các công việc liên quan đến pháp luật thì hầu hết cần phải học thêm lớp đào tạo có thể bạn vẫn thường nghe nói về các lớp đào tạo Luật sư, Công chứng viên,… nhưng bên cạnh đó còn một ngành nghề khá mới mà các bạn ít quan tâm đó là nghề “Thừa phát lại”. Bài viết này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết để mọi người hiểu rõ hơn ngành nghề này.
Thống kê đến đầu tháng 9/2017, trên cả nước có khoảng 230.000 cử nhân, thạc sĩ đang trong tình trạng thất nghiệp, đáng báo động đó là tỷ lệ sinh viên mới ra trường thất nghiệp ở mức khá cao.