Nhấn vào mũi tên để hiển thị chuyên mục con hoặc nhấn vào tiêu đề để lọc theo chuyên mục cha
Tìm hiểu về sinh viên mới ra trường có nên làm việc trái ngành không? Các cách tìm việc phù hợp để phát triển sự nghiệp bản thân?
TLU là trường? Ra trường có dễ tìm việc? Cơ cấu tổ chức của cơ sở giáo dục đại học? Phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học?
Tỉ lệ sinh viên luật ra trường làm trái ngành khá cao. Có người cho rằng ngành luật khó giữ chân nhân tài, khó xin việc và mức lương thấp thế nên họ rẽ hướng sang trang làm những công việc khác. Dưới đây là 04 lời khuyên cho sinh viên luật để ra trường tìm việc đúng ngành và mức lương ổn định.
Trong các bài viết trước chúng tôi luôn khuyên các bạn sinh viên rằng hãy cố gắng tham gia thật nhiều hoạt động lúc còn ngồi trên ghế nhà trường hay hãy đi thực tập từ năm 3, năm 4 để tích lũy kinh nghiệm làm đẹp CV khi ra trường nhưng chẳng may có những bạn đã bỏ qua hết năm 3, năm 4 giờ đây cầm tấm bằng đại học trên tay mà chưa có mấy kinh nghiệm thì liệu tìm việc có được không? Còn con đường nào khác để dấn thân vào ngành luật khi chưa có kinh nghiệm?
Nhiều người than vãn rằng sinh viên tốt nghiệp ngành luật luôn gặp khó khăn khi tìm kiếm việc làm đúng ngành và tỉ lệ thất nghiệp cũng tăng cao. Hãy sử dụng “thuốc thần” theo tỉ lệ công thức dưới đây để chắc chắn rằng có thể có việc làm ngay khi mới ra trường.
Tình trạng thất hiện rất phổ biến hiện nay, có khá nhiều nguyên nhân khác nhân nhưng chung quy lại Cử nhân tốt nghiệp ra trường không tìm được việc làm ưng ý. Tình trạn thất nghiệp có thể kéo dài vài tháng thậm chí là vài năm. Vậy, cần phải chuẩn bị những gì ngay cả khi còn đi học để có thể tránh tình trạng thất nghiệp trong tương lai.
Mới ra trường tìm việc làm là khoảng thời gian khó khăn: chuyên môn yếu, không kinh nghiệm, không kỹ năng vì vậy khi đi làm sinh viên thường rất e dè và thường mắc những sai lầm không đáng có dưới dưới đây.
Thực tập sinh Marketing là vị trí việc làm dành cho những sinh viên năm cuối ngành Marketing đang có nhu cầu hoàn thành khóa học để tốt nghiệp, hoặc cũng là vị trí công việc dành cho những sinh viên ngành Marketing để tiếp xúc với công việc thực tiễn trước khi bắt đầu bước chân vào nghề sau khi ra trường.
Tìm việc làm luôn là mối quan tâm lớn của các bạn sinh viên mới ra trường. Thách thức đặt ra cho sinh viên đó là không chỉ tìm được một việc làm nuôi sống bản thân mà còn phải là công việc đúng ngành tạo tiền đề phát triển tương lai sau này. Với đặc tính nghề Luật thì sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp cũng như hướng đi khác nhau cho sinh viên lựa chọn.
Câu chuyện tìm việc khi không có kinh nghiệm luôn là chủ đề mà nhiều bạn tân cử nhân quan tâm không chỉ riêng ngành luật mà còn nhiều ngành nghề khác nữa. Với một ngành nghề đặc thù như ngành luật đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và kiến thức để hành nghề thì cơ hội việc làm nào cho các bạn tân Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường không có kinh nghiệm?
Sinh viên tốt nghiệp Cử nhân Luật luôn đi kèm với nỗi lo thất nghiệp, không có việc làm thậm chí nhiều bạn đã soạn sẵn kịch bản “làm trái ngành” trong đầu vì cho rằng bản thân không đủ sức để theo nghề. Vậy nguyên nhân từ đâu? Ngành luật hiện nay đang “thừa” nhân sự và khó kiếm việc như sinh viên vẫn đồn đoán.
Xã hội vận động không ngừng, chính vì vậy mỗi Cử nhân Luật sau khi ra trường nếu không muốn bị “thụt lùi” với sự vận động chuyển mình của xã hội thường sẽ vạch ra cho mình những con đường để tiếp tục học để “nâng cấp” bản thân. Với Cử nhân Luật, thông thường sẽ có 02 mối băn khoăn đó là học Thạc sĩ hay là học Luật sư/Công chứng…
Khi viết CV hầu hết sinh viên mới tốt nghiệp đều khó khăn trong phần mục điền kinh nghiệm vì kinh nghiệm làm việc chưa nhiều. Dưới đây là vài cách để làm đẹp CV “tô hồng” mục kinh nghiệm bằng những hoạt động ngay khi còn ngồi trên giảng đường đại học mà không cần có quá nhiều kinh nghiệm chuyên ngành cho sinh viên mới ra trường.
Viết CV như thế nào để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, tăng cơ hội việc làm có lẽ là câu hỏi mà hầu hết các bạn sinh viên mới ra trường thắc mắc và các cử nhân luật cũng không ngoại lệ. Có thể bạn đã nhắm trúng vào một công ty doanh nghiệp lớn nhưng vẫn còn băn khoăn vì không biết thể hiện gì trong CV vì ngành luật là một chuyên ngành khó đòi hỏi tính cẩn thận, logic cao thì bài viết này có thể giúp ích được cho bạn ít nhiều nỗi lo ngại này.
Có những ngành nghề trực tiếp liên quan tới kinh doanh như Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử… được mở ra và giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng… nhưng có phải chỉ học những ngành đó mới đi làm kinh doanh, bán hàng được hay không?
Tâm lý lo sợ căng thẳng khi đứng trước một buổi phỏng vấn tìm việc làm lần đầu là cảm giác mà bất kể bạn sinh viên mới ra trường nào cũng đã trải qua. Để khống chế nỗi sợ và tự tin hơn trong giao tiếp vài mẹo nhỏ dưới đây có thể giúp ích được bạn
Cũng giống như nhiều sinh viên Luật khác, tôi đã từng có khát khao cháy bỏng, niềm đam mê lớn lao với nghề Luật sư. Nhưng khi ra trường, đi làm được một thời gian, tôi không đủ mạnh mẽ và quyết tâm để vượt qua những khó khan để theo nó đến cùng. Tôi quyết định rẽ ngang và chọn một con đường khác. Tôi làm trái ngành.
Buổi phỏng vấn đơn thuần chỉ là một buổi trò chuyện để hai bên tìm hiểu nhau, xem xét đánh giá mức độ phù hợp để đi đến “hôn nhân”. Có nghĩa là hai bên ở hai vị trí ngang bằng trên bàn “đàm phán”. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được điều đó, đặc biệt là các bạn ứng viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm đi phỏng vấn nhiều. Điều đó dẫn đến tâm lý hồi hộp, lo lắng. Đã hồi hộp lo lắng, nếu nhà tuyển dụng có đặt ra những câu hỏi bất ngờ, câu hỏi “lạ” thì sự lúng túng là điều dễ hiểu. Vậy ngoài việc phải có một tâm lý thật vững trước khi phỏng vấn, bạn còn cần phải chuẩn bị trước một số dạng câu hỏi “lạ” mà người phỏng vấn có thể đặt ra cho bạn để vượt qua buổi phỏng vấn nhé.