Trước tình hình dịch bệnh đang căng thẳng thì rất nhiều người bị giảm thiểu thu nhập từ đó nhu cầu kiếm việc làm online trở nên nở rộ hơn bao giờ hết. Thế nhưng kéo theo đó là các chiêu thức lừa đảo của các nhà tuyển dụng rởm lại mọc lên như nấm. Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật liệt kê các công việc online dễ gặp tình trạng lừa đảo nhất để tránh nhé.
Có thể bạn nghe các cụm từ này rất quen như: CV, résumé, sơ yếu lý lịch, hồ sơ xin việc và mình biết chắc có khá nhiều bạn nhầm lẫn các khái niệm trên. Hôm nay, Nhân Lực Ngành Luật sẽ hướng dẫn các bạn phân biệt các loại hồ sơ khi đi xin việc.
Bạn có bao giờ nghe hoặc bắt gặp câu này khi dạo quanh các group tuyển dụng trên mạng xã hội chưa? Tôi thì thấy rất nhiều và phần đông các bạn xin việc đều nhắn câu này cho các NTD online. Câu đề nghị này có nghĩa là gì và có thật sự cần thiết hay không, mời các bạn theo dõi bài viết dưới dây.
Dời phỏng vấn là chuyện bất khả kháng trong quá trình tìm việc làm. Thế nhưng cuộc sống thì luôn xảy ra những điều bất khả kháng như thế. Nếu như lịch hẹn phỏng vấn của bạn trùng với một buổi phỏng vấn khác hay bạn vướng công chuyện quan trọng không thể tham dự vậy phải làm cách nào? Dưới đây là cách viết email xin dời lịch phỏng vấn chuẩn không cần chỉnh cho những người mắc phải tình huống trên.
Bị nhà tuyển dụng từ chối không phải là vấn đề quá xa lạ nhưng có bao giờ bạn tìm hiểu nguyên nhân do đâu? Sai từ bước nào: Vòng gửi CV hay phỏng vấn để có thể từ đó rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho đợt phỏng kế tiếp tốt hơn chưa? Hãy để Nhân Lực Ngành Luật chỉ ra một số lý do khiến ứng viên bị nhà tuyển dụng từ chối khi đi xin việc.
Khi phỏng vấn xin việc ngoài thể hiện những kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp... chúng ta có thể bổ sung thêm gì để lọt vào mắt xanh nhà tuyển dụng? (Phước, TPHCM)
Xử lý nợ thế chấp là hoạt động phổ biến tại ngân hàng và người thực hiện việc này được gọi là Chuyên viên Xử lý nợ. Để hiểu rõ hơn về chức danh nghề nghiệp cũng như công việc thường nhật của một Chuyên viên xử lý nợ thế chấp là gì thì xin mời bạn đọc bài viết dưới đây.
Thực tập luôn là hành trang kiến thức cần thiết để sinh viên chuẩn bị bước ra đời làm việc. Chọn được nơi thực tập tốt, phù hợp giúp sinh viên định hướng tương lai rõ hơn. Vậy để viết đơn xin thực tập ấn tượng với nhà tuyển dụng các bạn sinh viên năm cuối cần lưu ý những gì?
CV là thuật ngữ không còn quá xa lạ đối với các bạn sinh viên tìm việc làm. Mọi người thường nghĩ tốt nghiệp ngành Luật sẽ làm những nghề đặc thù trong cơ quan nhà nước nhưng thật chất sinh viên có rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp với cơ hội rộng mở. Để tìm cho mình một công việc phù hợp thì CV là trợ thủ rất quan trọng giúp nhà tuyển dụng hiểu rõ ứng viên hơn. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến những nội dung quan trọng cần có trong CV xin việc ngành Luật.
“Cả cuộc đời này cứ nghĩ rằng tìm kiếm nhân viên là dễ dàng. Ai mà có ngờ Nhà tuyển dụng nhân sự còn nhiều hơn người xin việc.” Đây là lời than thở hầu hết những người làm nghề tuyển dụng hay nói với nhau. Nghề nào cũng có khó khăn tuy nhiên chỉ những người trong nghề mới hiểu được những khó khăn mà nghề tuyển dụng nhân sự đang phải đối mặt.
Nhân viên tuyển dụng được mang trong mình trọng trách đó là chiêu mộ nhân tài về công ty. Bộ phận này tuy không đem lại lợi nhuận hay doanh thu cho doanh nghiệp tuy nhiên các nhân viên tuyển dụng lại đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành và phát triển công ty. Để có thể ứng tuyển thành công vị trí Nhân viên tuyển dụng nhân sự bạn cần nằm lòng những bí quyết dưới đây.
Đơn xin việc vào trị trí nhân viên văn phòng chính là hành trang không thể thiếu của mỗi ứng viên khi chuẩn bị ứng tuyển vào một đơn vị sử dụng lao động trên thị trường.
Chắc hẳn có rất nhiều bạn rơi vào tình trạng vừa thử việc ở công ty mới được 2-3 hôm thì lại nhận được lời mời nhận việc ở một công ty khác “sang – xịn – mịn” hơn. Qủa thật đưa ra quyết định lúc nào là rất khó bạn sẽ rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan. Vậy phải giải quyết sao cho êm đẹp nhất?
Đơn xin việc là một trong những điều quan trọng trong hồ sơ xin việc của ứng viên. Trong quá trình tìm việc làm, ngoài việc chuẩn bị cho mình một bản CV ấn tượng thì bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp còn yêu cầu ứng viên chuẩn bị cho mình đơn xin việc, ở đó ứng viên giới thiệu cơ bản về bản thân mình dưới dạng đơn thư và một số thông tin liên quan khác.
Sơ yếu lý lịch là một trong những hồ sơ quan trọng trong bộ hồ sơ xin việc. Hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ đều yêu cầu ứng viên hay người trúng tuyển việc làm gửi sơ yếu lý lịch có chứng thực để xác minh. Tuy nhiên không phải ai cũng biết nơi chứng thực sơ yếu lý lịch cũng như các giấy tờ để chứng thực sơ yếu lý lịch gồm những gì. Bài viết sẽ phần nào giải đáp các thắc mắc trên.
Trong các buổi phỏng vấn xin việc không phải chỉ mỗi nhà tuyển dụng đặt câu hỏi cho ứng viên mà ứng viên vẫn có quyền đặt ngược lại các câu hỏi mà mình thắc mắc đến nhà tuyển dụng. Dưới đây là vài câu câu hỏi bạn nên hỏi nhà tuyển dụng khi tham gia buổi phỏng vấn.
Xin việc – Đó là khái niệm đã in sâu trong tâm trí của nhiều thế hệ trước, thậm chí tới thời điểm hiện tại năm 2020, các bạn trẻ vẫn còn dùng khái niệm “xin việc” cho chính bản thân mình.
Trong các buổi xin việc nhà tuyển dụng thường hay hỏi khó ứng viên bằng nhiều câu hỏi mang tính tư duy cao. Trong đó có câu: “Mục tiêu nghề nghiệp 05 năm tới của bạn là gì?” Dụng ý của nhà tuyển dụng khi hỏi câu này nhằm đánh kỹ năng của bạn vậy phải trả lời sao cho hợp lý lại ghi điểm tuyệt đối xin mời bạn đọc bài chia sẻ dưới đây.
Chắc hẳn các bạn đã đọc tiêu đề bài này là có nên tham gia một buổi phỏng vấn mà bản thân không hề thích không? Theo quan điểm cá nhân của bản thân mình thì mình nghĩ là rất nên tham gia mặc dù có thể bạn không có ý định sẽ làm công việc đó. Lý do vì sao xin mời bạn đọc bài viết dưới đây.
Nguyên tắc không được nói dối trong lúc phỏng vấn để khỏi bị nhà tuyển dụng lật tẩy thì ứng viên nào cũng biết. Tuy nhiên bên cạnh đó vài lời nói dối vô hại cũng có thể là “phao cứu sinh” giúp bạn có thêm cơ hội.