<p>Từ một người vô lo vô nghĩ mà đến bây giờ bạn đã bị gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên. Từ bao giờ công việc đã chiếm hết hàng tá thời gian 24/h trên một ngày của chúng ta. Nhưng có lúc lại cảm thấy tủi thân ấm ức vì nhìn lại bạn chỉ đang cố làm việc vì đồng tiền mà không có một chút nhiệt huyết nào trong đó và bạn thật sự đang mắc kẹt trong mớ công việc hằng ngày.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Bài viết này đơn giản chỉ là một sự chia sẻ về cách “đối nhân xử thế” giữa đồng nghiệp với nhau trong môi trường công sở. Có nhiều lúc chúng ta thân thiện nhiệt tình chưa chắc đã được mọi người trân trọng nhưng lại có những lúc ta quá cứng nhắc lạnh lùng thì chắc chắn mối quan hệ công sở với đồng nghiệp trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết.</p>
<p>Hầu hết trong chúng ta ai cũng từng một vài lần là “người mới” ở một tổ chức, doanh nghiệp nào đó. Cảm giác là “người mới” là một cảm giác rất đặc biệt, một chút lo lắng, một chút hồi hộp pha lẫn với sự háo hức của một môi trường mới là tâm lý thường thấy của “người mới". Với những cảm xúc có thể chi phối hành vi đó, việc giúp cho “người mới” hòa nhập và tránh những hệ lụy tiêu cực cũng là một nhiệm vụ không hề đơn giản với nhà tuyển dụng. Chúng ta phải chào đón người mới như thế nào? Những vấn đề nào mà công ty có thể gặp phải?</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Làm người trưởng thành chưa bao giờ là điều dễ dàng, Hằng ngày phải xoay quanh với hàng tá công việc cùng với gánh nặng cơm áo gạo tiền khiến chúng ta trở nên mệt mỏi và mất kiểm soát với chính mình. Những lo lắng căng thẳng mà bạn phải trải qua ở chốn công sở phần nào làm suy nghĩ của bản thân trở nên bế tắc và chuyển hóa năng lượng tiêu cực mang tên stress. Bài viết dưới đây chỉ rõ 03 dạng stress mà dân văn phòng thường gặp nhất khi đi làm.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Ông bà ta có câu: “Hổ dữ không ăn thịt con” nhưng từ đầu năm 2020 đến nay chúng ta chứng kiến hàng loạt vụ cha mẹ đẻ bạo hành con cái gây chấn động xã hội và hoang mang dư luận. Từ phẫn nộ chúng ta chỉ mong rằng cơ quan chức năng có hình phạt thích đánh cho những kẻ mang danh cha mẹ nhưng lại không có tính người.</p>
<p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm">Rocker Feller - nhà tài phiệt dầu mỏ nổi tiếng của Mỹ đã từng nói: “Cái gì không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền.” Tôi cho rằng câu nói này là hoàn toàn đúng, có thể bạn đang nghĩ tôi thực dụng hay là quá coi trọng vật chất tiền bạc nhưng qua rất hiện thực xảy ra trong xã hội tôi chợt nhận ra không có tiền đồng nghĩa với việc không có nhiều cơ hội thậm chí là mất đi quyền lựa chọn.</p>
<p>Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá <a href="https://nhanlucnganhluat.vn/tin-tuc/lam-luat-su-hay-tuyen-dung-cu-nhan-luat-mot-cach-tu-te.html" target="_blank">Cử nhân Luật</a> giống như những năm gần đây.</p>
<p>Công sở là chính là một xã hội thu nhỏ. Dù có là một tập thể thì tập thể đó cũng được tạo nên từ những cá thể riêng biệt với những tính cách khác nhau, đến từ những vùng miền khác nhau, những nền văn hóa khác nhau, và những quan điểm sống khác nhau… Chính vì vậy chúng ta không thể tránh khỏi những vướng mắc, rắc rối giữa mối quan hệ người và người. Và thậm chí nghiêm trọng hơn là việc “đấu đá nội bộ”. Và có những “trò bẩn” tiềm ẩn ở nơi công sở mà bạn cần phải lưu tâm.</p>
<p> </p> <p>Những ai trải qua môi trường làm việc công sở đều có chung một cảm nhận rằng, công sở chính là một thế giới thu nhỏ, nơi mà có đầy đủ cá thể đại diện cho những thành phần khác nhau trong xã hội. Nơi mà bạn có thể trải qua đầy đủ những “hỉ - nộ - ái - ố”, cảm nhận đầy đủ những “đắng – cay – ngọt – bùi”. Ở đó, có những hội “chị em” cùng hội cùng thuyền, có những cuộc chiến đối đầu nhau ngay khi ở cùng một tập thể, có những màn “nướng bánh tráng” một cách không ai có thể ngờ tới… vâng, xin chào mừng các bạn đến “chốn công sở”.</p>
<p>Đã có rất nhiều bài viết ở nhiều trang khác nhau nói về con đường của một Cử nhân Luật trở thành Luật sư, có thể nói đó là một con đường đầy chông gai. Có nơi còn nói “Nghề Luật sư không phải là nghề dành cho người nghèo”. Ở đây chúng ta không đề cập đến con đường để trở thành Luật sư đó nữa, vì nó chông gai, khó khăn như thế nào nhiều người nói rồi, và chắc có lẽ các bạn cũng biết cả rồi. Trong khuôn khổ bài viết này, mình chỉ muốn đề cập đến chuyện nghề Luật sư có dễ sống hay không? Dễ sống ở đây được hiểu là sự phát triển của nghề, cơ hội của các Luật sư…</p>
<p>Dự kiến, trình độ C2 theo Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT tương đương bậc 6 của khung 6 bậc.</p>
<p>Nhiều giáo viên xôn xao việc, muốn thăng hạng hay không muốn thăng hạng đều phải đóng tiền đi học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. Vậy cụ thể vấn đề này như thế nào?</p>