Thiên chức làm mẹ thật sự rất thiêng liêng thế nhưng lại có không ít phụ nữ không có khả năng sinh con phải nhờ đến mang thai hộ hoặc đẻ thuê. Bên cạnh đó cũng nhiều tổ chức cá nhân lợi dụng việc này để trục lợi riêng từ hoạt động trên. Vậy, pháp luật quy định như thế nào về mang thai hộ và đẻ thuê?
Một người cần tốn ít nhất 05 năm để có thể trở thành Luật sư. Danh xưng Luật sư nghe cao quý nhưng không phải Luật sư nào cũng giỏi và sống trọn được với nghề. Dưới đây là những yếu tố nhận biết một Luật sư giỏi.
Nhiều người than vãn rằng sinh viên tốt nghiệp ngành luật luôn gặp khó khăn khi tìm kiếm việc làm đúng ngành và tỉ lệ thất nghiệp cũng tăng cao. Hãy sử dụng “thuốc thần” theo tỉ lệ công thức dưới đây để chắc chắn rằng có thể có việc làm ngay khi mới ra trường.
Trong tuyển dụng điều tối kỵ nhất là ứng viên nói dối, cung cấp thông tin không đúng sự thật trong CV. Thế nhưng ngay trong cuộc phỏng vấn có nhiều lúc nhà tuyển dụng đã nói đôi điều không thật lắm với ứng viên. Vậy những điều đó là gì? Hãy cùng Nhân Lực Ngành Luật tìm hiểu nhé.
Một tờ báo lớn đã làm phóng sự thâm nhập vào thế giới massage “sung sướng” ở Hà Nội để bóc trần hàng loạt sự thật đằng sau cái bóng cơ sở massage lành mạnh thư giãn.
Ngày nay hầu hết công ty, doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự đều yêu cầu, hoặc ưu tiên người có kinh nghiệm. Thế nhưng nghiệm đối với những bạn sinh viên mới ra trường là vấn đề khá khó khăn vậy làm cách nào để tích lũy kinh nghiệm hành nghề ngay cả khi còn ngồi trên giảng đường.
Chúng ta thường chỉ thấy tầm quan trọng của luật sư trong các vụ án, trong tố tụng hình sự. Thế nhưng ngày nay trong tố tụng dân sự luật sư cũng nắm vai trò chủ chốt và khá quan trọng.
Học Luật ra làm Luật sư; Học Luật phải nói rất nhiều;… là một trong những quan điểm mà nhiều người áp đặt cho người học luật và cho rằng sự thật là thế nhưng câu trả lời chỉ có dân học Luật mới hiểu.
Có rất nhiều người quan niệm sai lầm rằng: Học luật phải học thuộc. Thế nên cho dù đam mê nghiên cứu pháp luật hay ước mơ trở thành luật sư thì nhiều bạn trẻ vẫn lăn tăn khoản “học thuộc” mà bỏ lỡ sự lựa chọn. Vậy học luật thực chất có phải thuộc lòng và ghi nhớ tất cả hay không? Cùng Nhân Lực Ngành Luật giải đáp thắc mắc trên nhé.
Chắc hẳn ít nhất một lần những người đi tìm việc đều nhận được lời mời công việc cho một vị trí mà bản thân không muốn tiếp nhận. Hoặc đã tìm được việc làmkhác tốt hơn thì nhận được thư mời nhận việc. Vậy nên im lặng hay trả lời thư, nếu trả lời thì trả lời ra sao cho lịch sự nhất có thể. Nhân Lực Ngành Luật sẻ chia sẻ một số bí kiếp giúp bạn viết thư từ chối nhận việc khéo léo nhất.
Vẫn là quan niệm cũ của nhiều người rằng: Học luật sẽ ra làm Luật sư. Thực tế không phải như vậy, Cử nhân Luật là điều kiện cần để trở thành Luật sư và một số vị trí nghề nghiệp tiên quyết. Vậy Luật sư hơn Cử nhân Luật như thế nào?
Để ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19 ra khỏi cộng đồng, hiện nay các địa phương trên cả nước đã ra quyết định cách ly tập trung và cách ly y tế tại nhà đối với những trường hợp cụ thể. Vậy những đối tượng nào thì bị cách ly y tế tại nhà, hình thức cách ly như thế nào? NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc.
Chắc hẳn còn rất nhiều người thắc mắc Trợ lý nhân sự là gì? Những người đảm nhận vị trí này sẽ phải thực hiện những công việc như thế nào? Mức lương và phúc lợi công việc ra sao? Tất cả những vấn đề đó sẽ được NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT giải đáp thông qua bài viết dưới đây.
Khi lựa chọn học tập và theo đuổi một ngành nghề nào đó thì bạn luôn phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho bản thân để phục vụ chuyện học tập và công việc trong tương lai. Sinh viên Luật cũng vậy ngoài chuyện phải nắm vững kiến thức chuyên môn thì cũng cần phải cải thiện và trau dồi kỹ năng cần thiết để có thể học tập và làm việc tốt hơn.
Tập sự trợ giúp pháp lý được xem là bước khởi đầu để có thể hành nghề như Trợ giúp pháp lý hay Luật sự. Bài viết này sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về vị trí Tập sự trợ giúp pháp lý.
Chắc hẳn nhiều bạn sinh viên Luật vẫn còn đang rất hoang mang về các khái niệm kiến thức pháp luật. Đã học Luật thì phải nằm lòng những khái niệm và sự khác nhau cơ bản của: Luật – Bộ Luật – Đạo luật. Bài viết dưới đây sẽ khai sáng bạn và giúp bạn tự tin hơn trên con đường học tập của mình. Thật ra không có văn bản hay sách nào quy định cụ thể về các khái niệm, thuật ngữ dùng trong khoa học pháp lý. Chúng ta phân biệt thế nào là Luật, Bộ luật, Đạo luật phần lớn dựa vào phạm vi và đối tượng điều chỉnh.
Với loại hình công ty Luật hợp danh, trách nhiệm của các Luật sư được phân định rạch ròi giữa Luật sư góp vốn và Luật sư hợp danh theo các quy định của Luật doanh nghiệp, Luật luật sư.
Mảng việc làm về nhân sự luôn được rất nhiều bạn sinh viên quan tâm dù là học đúng chuyên ngành quản lý nguồn lực, quản trị nhân lực cho đến các khối ngành liên quan như luật, kinh tế,… Dẫu biết Nhân viên nhân sự là bộ phận không thể thiếu trong doanh nghiệp tuy nhiên cơ hội việc làm không phải lúc nào cũng rộng mở bởi vậy mới xuất hiện nhiều nỗi trăn trở băn khoăn của sinh viên khi tìm việc làm nhân sự.
Trợ lý Luật sư và Thư ký pháp lý (Thư ký Luật sư) là các vị trí nghề nghiệp mà cử nhân Luật đều có thể ứng tuyển làm việc sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên có nhiều người thường nhầm lẫn rằng hai vị trí công việc này là một. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt rõ hai công việc tiềm năng để phát triển sự nghiệp trên con đường pháp lý này.
Mỗi chủ thể khi thành lập và hoạt động doanh nghiệp đều đặt rất nhiều thời gian và công sức để tìm hiểu các quy định của pháp luật thuế tuy nhiên vì hiểu biết còn hạn chế cũng như sự phức tạp của pháp luật nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần Nhân viên tư vấn thuế. Vì vậy, Nhân viên tư vấn thuế đóng vai trò quan trọng trong việc tư vấn, áp dụng các chính sách thuế đối với doanh nghiệp.