Vấn đề lương bổng đi làm ngày lễ luôn được người lao động quan tâm hơn cả. Tùy tính chất công việc mà nhiều cơ sở vẫn hoạt động ngày lễ tuy nhiên việc ép người lao động đi làm dịp lễ doanh nghiệp có thể bị phạt lên đến 50 triệu đồng.
Hàng loạt những ngày lễ lớn sắp đến như là 10/03; 30/04; 01/05 bên cạnh những doanh nghiệp được nghỉ lễ thì có khá nhiều doanh nghiệp, công ty vẫn bố trí nhân viên đi làm ngày này. Vậy làm thêm giờ các ngày lễ lớn như 30/4; 01/05 người lao động sẽ được nhận mức lương là bao nhiêu. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề trên.
Bộ luật lao động 2019 đã chính thức có hiệu lực từ 01/01/2021. Là một người đi làm, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cá nhân bạn cần nắm rõ những điểm mới của luật như sau:
Lương, thu nhập là mối quan tâm hàng đầu của bất kì ai khi đi làm, bên cạnh những hoài bão, ước mơ, đam mê… Việc được trả lương tương xứng, thậm chí là hẫu hĩnh chính là động lực lớn để bạn làm việc và cố gắng hơn qua mỗi ngày. Ngược lại, nếu nhận một mức lương không tương xứng, động lực và khát khao làm việc của người lao động cũng sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực.
Mỗi tháng ngoài khoảng tiền lương cơ bản thì người lao động còn nhận được khoản tiền là phụ cấp lương. Vậy phụ cấp lương là gì? Làm sao để được hưởng khoản phụ cấp này thì bài viết dưới đây sẽ đi sâu tìm hiểu về hai nó.
Bảo hiểm thất nghiệp được ví như “khoản tiền tiết kiệm” của hầu hết những người đang đi làm nhưng phần lớn người lao động chưa quan tâm lắm cũng như chưa hiểu rõ được quyền lợi của mình khi nghỉ việc mà có bảo hiểm thất nghiệp. Nhân lực ngành luật sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bảo hiểm thất nghiệp thông qua bài viết này.
Từ vị trí là một sinh viên, việc học là quan trọng nhất chuyển mình thành một người lao động sau khi tốt nghiệp, đây có thể xem là bước chuyển mình quan trọng nhất của cuộc đời mỗi người. Khi bắt đầu một hành trình mới, chắc hẳn ai cũng phải gặp những điều bỡ ngỡ. Khi đi làm cũng vậy, sẽ có những thứ khác biệt giữa đi làm và đi học đôi khi nếu không hình dung được sẽ khiến ta bị “choáng”. Để tránh những lần choáng váng đó, bạn nên hình dung trước những vấn đề mình có thể gặp phải bằng cách tham khảo những anh chị đi trước, hoặc đơn giản hơn là bạn có thể đọc thêm ở bài viết này.
Với những nhân sự trẻ sau khi ra trường từ 1 – 3 năm, thường có tâm lý sẽ tìm cho mình một bến đỗ công việc mới với mức lương cao hơn, đãi ngộ tốt hơn, điều kiện phát triển tốt hơn. Sở dĩ xuất hiện tâm lý này là vì phần lớn bạn trẻ cho rằng trong 03 năm đi làm của mình, các bạn đã tích lũy đủ kiến thức về ngành nghề mình theo đuổi, đã có đủ những hiểu biết về ngành nghề và tự tin có thể vươn ra biển lớn. Nhưng thực tế không đơn giản như những bức tranh mà chúng ta tự vẽ ra, thực tế thị trường lao động khắc nghiệt hơn nhiều.