Theo Kết luận 127 của Bộ Chính trị, các hội quần chúng hiện đang hoạt động cũng sẽ thuộc diện sắp xếp, tinh gọn bộ máy theo chủ trương đang được triển khai hiện nay.
Công văn 721 tăng cường bảo vệ bí mật nhà nước trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy của Cục Thuế
Tổng cục Thuế (từ 01/03/2025 là Cục Thuế) đã có Công văn 721/TCT-VP yêu cầu việc tăng cường bảo vệ bí mật nhà nước trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Theo Kết luận 127-KL/TW ngày 28/02/2025, Bộ Chính trị đã giao nhiệm vụ thực hiện việc nghiên cứu định hướng, xây dựng đề án sắp xếp lại các tổ chức chính trị - xã hội.
Từ 1/3/2025, tên gọi mới của các Sở ở tỉnh, thành sau sắp xếp? Khung số lượng sở thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được quy định như thế nào?
Cơ cấu tổ chức của Cục Thuế sau khi sắp xếp lại theo Quyết định 381? Danh sách và trụ sở 20 Chi cục Thuế khu vực?
Theo Nghị định 178/2024/NĐ-CP thì cán bộ tự nguyện nghỉ tinh giản do sắp xếp bộ máy thì được hưởng trợ cấp 01 lần và được hưởng lương hưu tại thời điểm nghỉ tinh giản hay là đến khi đủ tuổi nghỉ hưu mới được hưởng lương hưu em nhỉ?
Định hướng sáp nhập tỉnh, nghiên cứu định hướng bỏ cấp huyện, xây dựng phương án sắp xếp cấp xã theo Kết luận 126 sẽ được báo cáo vào quý mấy 2025?
Ngày 14/02/2025 Bộ Chính trị ban hành Kết luận 126-KL/TW năm 2025 về một số nội dung, nhiệm vụ tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị năm 2025.
02 nhóm đối tượng chưa xem xét tính giản biên chế theo Nghị định 178 của Chính phủ? Tiêu chí đánh giá thực hiện sắp xếp và giải quyết chính sách, chế độ tinh giản biên chế?
Theo Nghị định 29 thì thực hiện gắn tinh giản biên chế với sắp xếp tổ chức bộ máy theo hướng nào? Tinh giản biên chế tại Nghị định này áp dụng đối với đối tượng nào?
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến các cơ quan về hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi). Bộ Nội vụ đang đề nghị xây dựng Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) nhằm đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ gắn với việc sắp xếp tổ chức bộ máy của cả hệ thống chính trị “Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả” theo yêu cầu Nghị quyết số 18-NQ/TW và Kết luận số 50-KL/TW ngày 28/02/2023 của Bộ Chính trị.
Dân công sở luôn quen với việc có 1 giờ 30 phút nghỉ trưa mỗi ngày. Có rất nhiều điều để cần phải làm trong thời gian nghỉ trưa này và chúng ta luôn cảm thấy phấn chấn hơn khi rời xa bàn làm việc. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng những giờ nghỉ trưa ngắn ngủi sẽ giúp con người ta tỉnh táo hơn, tăng hiệu suất làm việc và đem lại một số điều có lợi nhất định. Vậy phải sắp xếp thời gian nghỉ trưa sao cho hiệu quả để không phải phí hoài khoảng “thời gian vàng”.