Phần tiếp theo của bài viết này sẽ đi sâu hơn về thời hiệu khởi kiện trong các tranh chấp thương mại, vụ án hành chính và tranh chấp đất đai.
“Chúc mừng bạn đã tốt nghiệp – chuẩn bị chuyển sang chế độ thất nghiệp.” Đây thật chất là câu nói vui của những bạn sinh viên mới ra trường thường đùa với nhau nhưng nó lại phần nào phản ánh được tình trạng thực tế hiện tại là số lượng sinh viên ra trường thất nghiệp tương đối nhiều. Theo bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý một năm 2019, cả nước có hơn một triệu người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên. Vậy vì sao lại xảy ra tình trạng đáng lo ngại này? Những nguyên nhân dưới đây được xem là lý do mà sinh viên ra trường mãi chẳng có việc làm.
Cử nhân Luật tốt nghiệp ra trường có muôn vàn cơ hội việc làm rộng mở nhưng tính chất của các công việc liên quan đến pháp luật thì hầu hết cần phải học thêm lớp đào tạo có thể bạn vẫn thường nghe nói về các lớp đào tạo Luật sư, Công chứng viên,… nhưng bên cạnh đó còn một ngành nghề khá mới mà các bạn ít quan tâm đó là nghề “Thừa phát lại”. Bài viết này sẽ cung cấp những thông tin cần thiết để mọi người hiểu rõ hơn ngành nghề này.
Đâu đó bạn vẫn thường nghe rằng: “Đại học không phải là con đường duy nhất dẫn đến thành công”. Phải chăng tấm bằng đại học đã thật sự mất giá trị trong cuộc sống hiện tại?
Sự thụ động thường đem lại những thiệt hại không cần thiết. Trong hoạt động tìm việc làm cũng vậy. Một ứng viên thụ động, chờ đợi nhà tuyển dụng thông báo kết quả tuyển dụng cho mình thường sẽ mất nhiều thời gian, chi phí cho sự chờ đợi đó. Chính vì vậy, trong mọi hoàn cảnh, nếu có thể thì ứng viên nên chủ động liên hệ để biết kết quả tuyển dụng của mình. Nhưng cần phải lưu ý…
Một hiện tượng dễ nhận thấy trong những năm gần đây trong thị trường lao động về ngành Luật. Đó là việc một số đơn vị sử dụng lao động (Tổ chức hành nghề Luật sư, Văn phòng công chứng…) thường xuyên tuyển dụng lao động với các vị trí như “học việc” “thực tập” với những mức lương rất thấp thậm chí là không trả lương. Bài viết này sẽ không đi sâu, không mổ xẻ những vấn đề mang tính “bóc phốt”. Mà dựa trên những hiện tượng, sự kiện có thật đã nêu. Tôi sẽ kể ra 04 hệ lụy xấu với xã hội nếu các đơn vị sử dụng lao động tiếp tục ép giá Cử nhân Luật giống như những năm gần đây.
Ngành Luật là ngành nghề được quan tâm bậc nhất hiện nay nhưng không phải ai cũng hiểu rõ được bản chất ngành học cũng như những người theo học ngành này. Bài viết dưới đây tôi xin tổng hợp lại vài quan niệm sai lầm mà mọi người thường nghĩ rồi mặc nhiên gắn mác cho dân học luật.
Phỏng vấn tuyển dụng có “muôn hình vạn trạng”, nhưng luôn có những vấn đề cơ bản, những câu hỏi chung nhất mà hầu như cuộc phỏng vấn nào cũng có. Để có một buổi phỏng vấn thành công, ứng viên cần chuẩn bị những câu trả lời với những câu hỏi thường gặp dưới đây.
Thông thường trong quá trình tuyển dụng, các ứng viên đến dự phỏng vấn sẽ biết kết quả sau khoảng 3 – 5 ngày, hoặc chậm nhất là 7 – 10 ngày. Ngoại trừ những trường hợp mà nhà tuyển dụng không liên lạc để thông báo kết quả thì ứng viên sẽ biết kết quả buổi phỏng vấn trong khoảng thời gian nêu trên. Nhưng liệu có cần chờ đến 10 ngày để biết một kết quả mà bạn có thể phỏng đoán dựa trên những biểu hiện bạn có thể nhận biết? Một buổi phỏng vấn không thành công thường sẽ có những dấu hiệu sau…
Trách nhiệm chính của một chuyên viên Mạng xã hội sẽ nhận trách nhiệm xây dựng các nền tảng mạng xã hội của công ty nhằm mục đích thu hút tương tác, lôi kéo người dùng trên nền tảng mạng xã hội để người dùng biết đến thương hiệu của công ty. Và từ nền tảng mạng xã hội, người dùng có thể tương tác trực tiếp hoặc vào website của công ty và chi trả tiền cho sản phẩm mà công ty kinh doanh.
Với những nhân sự trẻ sau khi ra trường từ 1 – 3 năm, thường có tâm lý sẽ tìm cho mình một bến đỗ công việc mới với mức lương cao hơn, đãi ngộ tốt hơn, điều kiện phát triển tốt hơn. Sở dĩ xuất hiện tâm lý này là vì phần lớn bạn trẻ cho rằng trong 03 năm đi làm của mình, các bạn đã tích lũy đủ kiến thức về ngành nghề mình theo đuổi, đã có đủ những hiểu biết về ngành nghề và tự tin có thể vươn ra biển lớn. Nhưng thực tế không đơn giản như những bức tranh mà chúng ta tự vẽ ra, thực tế thị trường lao động khắc nghiệt hơn nhiều.
Khi bạn tham gia phỏng vấn tại một công ty, thông thường nhà tuyển dụng sẽ trao đổi với mức lương ở vòng phỏng vấn thứ 2 hoặc là thứ 3. Vì khi đó, nhà tuyển dụng đã đánh giá được mức độ phù hợp của ứng viên và đã thật sự muốn tuyển ứng viên cho vì trí đang cần. Lúc này các vấn đề về phúc lợi, lương, thưởng… sẽ được nhà tuyển dụng trao đổi kỹ với ứng viên để làm rõ ngay từ đầu. Tuy nhiên, nếu như nhà tuyển dụng không đề cập tới chuyện “lương bổng” thì ứng viên phải làm như thế nào?
Đây là nội dung trong Nghị định 20/2020/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành về việc thực hiện thí điểm quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng đối với một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.
Mỗi lớp học, trên dưới 50 học trò mà thầy cô vẫn quản được hàng ngày, còn mình chỉ có 2 đứa con ở nhà trong mấy tuần mà nhiều khi cũng bực dọc, mệt mỏi.
Những năm gần đây, ngành Giáo dục đã không ngừng đổi mới. Giáo viên (GV) chúng tôi cũng toát mồ hôi vì sự đổi mới liên tục của ngành. Những buổi tập huấn, chúng tôi thường được nhồi nhét bằng những cụm từ nghe mà thuộc lòng như: “Phải phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh”, “Học sinh phải tích cực chủ động trong hoạt động nắm bắt kiến thức”...
Thưởng Tết nhiều thì khó chứ thưởng từ 1-2 triệu đồng/người chỉ cần hiệu trưởng muốn thì không có gì là khó cả.
Giám đốc nhân sự là người chịu trách nhiệm lớn nhất trong việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực của Công ty. Giám đốc nhân sự phụ trách kiểm soát các số liệu, báo cáo liên quan tới việc tuyển dụng, đào tạo - phát triển, chính sách đại ngộ, thưởng phạt, quy chế cho nhân viên.
Nhân viên Marketing là người thực hiện các kế hoạch thuộc phòng Marketing đề ra, đảm bảo hoạt động Marketing diễn ra trơn tru, đều đặn. Những chiến thuật sáng tạo, mạnh dạn, nhằm quảng bá sản phẩm/dịch vụ và hình ảnh công ty đến người mọi người. Từ đó, nhân viên marketer có thể gắn kết khách hàng với thương hiệu doanh nghiệp trong mối quan hệ bền chặt lâu dài.
Nhân viên C&B (Nhân viên nhân sự tiền lương) được xem là người “quan trọng bậc nhất” trong công ty. Bởi công việc của Nhân viên C&B là phụ trách những khoản lương, thưởng, chính sách, bảo hiểm… cho toàn bộ nhân viên trong Công ty.
Nhân viên bán hàng được ví von là "bộ mặt của công ty", bởi tính chất công việc thường xuyên phải tiếp xúc với đối tác, khách hàng. Họ là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tư vấn, giới thiệu hàng hóa, là người trực tiếp đem về doanh số cho công ty.