Những ngày qua trên các trang mạng xã hội tràn ngập thông tin về sự việc bé trai 02 tuổi ở Bắc Ninh bị bắt cóc mặc dù cơ quan chức năng đã tích cực truy tìm dấu vết và nghi phạm bắt cóc đã bị bắt giữ nhưng dư luận vẫn còn bàn tán xoay quanh vấn đề này và cảm thấy hành vi bắt cóc có tính chất nguy hiểm cần cảnh giác cao độ. Vậy pháp luật Việt Nam quy định những khung hình phạt nào cho những kẻ phạm tội bắt cóc trẻ em.
Ngày 26/08/2020 các báo đưa tin hàng loạt về sự việc Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường, Công an TP Hà Nội phối hợp với Cục Quản lý thị trường bắt giữ hơn 10 tấn bánh kẹo, trà sữa không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Toàn bộ sản phẩm này đều là bánh, kẹo các loại và trà sữa pha sẵn phục vụ thị trường dịp Tết Trung thu. Theo cơ quan chức năng thì chủ hàng không xuất trình được bất cứ giấy tờ gì liên quan đến số bánh kẹo trên. Việc trên thị trường xuất hiện các mặt hàng không có nhãn, mác ghi nhận nguồn gốc xuất xứ gây ảnh hưởng đến kinh tế sức khỏe người tiêu dùng không còn là điều quá xa lạ. Vậy hình phạt nào cho những hành vi trái pháp luật trên.
Những năm gần đây, nhu cầu về dịch vụ pháp lý tăng cao. Chính vì vậy, việc làm trong lĩnh vực này cũng nở rộ. Kéo theo sự phát triển đó, là một bộ phận các cá nhân, tổ chức không phải là Luật sư, chưa được cấp thẻ Luật sư vẫn hoạt động và cung cấp dịch vụ pháp lý dưới tư cách là Luật sư một cách trái phép.
Trong thực tế khi các doanh nghiệp và người lao động (NLĐ) ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ), đôi khi vì tính chất của vị trí công việc đó mà doanh nghiệp đưa ra một số điều khoản rang buộc “oái oăm”. Trong đó có điều khoản buộc NLĐ trong một khoảng thời gian nào đó theo thỏa thuận, NLĐ không được mang thai và sinh con. Câu hỏi đặt ra là cam kết này trong hợp đồng có trái với quy định của pháp luật hay không?
Tới thời điểm này hầu hết các điều trong Thông tư 17 trên đều đã bị bãi bỏ, nhưng việc dạy thêm vẫn diễn ra tràn lan theo kiểu thách thức pháp luật.