Trả lời thư/ Soạn thư cảm ơn là hành động, phép lịch sự cơ bản của ứng viên dành cho nhà tuyển dụng tuy nhiên có nhiều bạn lại không biết được tầm quan trọng của việc này. Hôm nay Nhân Lực Ngành Luật sẽ có bài viết chia sẻ về vấn đề trả lời thư mời phỏng vấn và thư cảm ơn sao cho đúng cách.
Chắc hẳn ai cũng đã từng nghe ra ra bên tai về vấn đề phải trang bị kỹ năng giao tiếp tốt. Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng quan trọng nhà tuyển dụng dùng để đánh giá ứng viên,… Vậy phải cải thiện loại kỹ năng này như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời thắc mắc.
Đây có thể là câu hỏi phỏng vấn “gượng gạo” nhất dành cho ứng viên. Nếu trả lời không khéo Nhà tuyển dụng sẽ nghĩ bạn là người tự cao hoặc nếu trả lời không chắc không biết thì chứng tỏ rằng mối quan hệ giữa bạn và đồng nghiệp công ty cũ không có gì tốt đẹp. Vậy nên phải trả lời câu hỏi “Mọi người nghĩ gì về bạn?” sao cho hợp lý.
Thật ngớ ngẩn khi một câu hỏi dễ dàng này cũng có thể tạo nên một bài viết. Thế nhưng chính vì để tránh mất điểm bởi những câu hỏi “dễ ăn” nên Nhân Lực Ngành Luật sẽ chỉ cho bạn cách trả lời câu hỏi này ghi điểm tuyệt đối trong mắt Nhà tuyển dụng.
Hoài bão ước mơ thường sẽ bị đánh gục bởi cơm áo gạo tiền. Vậy khi đi phỏng vấn NTD đề cập đến câu hỏi: “Bạn làm công việc này vì đam mê hay tiền lương?” bạn sẽ trả lời như thế nào?
Bên cạnh các câu hỏi chuyên ngành thì NTD ngày nay thường đưa ra các câu hỏi dạng tình huống tưởng chừng không liên quan nhưng mục đích nhằm tìm hiểu khả năng tư duy, cách ứng xử, tính cách của ứng viên và câu hỏi trên là một ví dụ hãy để Nhân Lực Ngành Luật hướng dẫn bạn cách trả lời để ghi điểm tuyệt đối với Nhà tuyển dụng nhé.
“Tại sao bạn chọn công ty của chúng tôi” là câu hỏi được khá nhiều công ty, doanh nghiệp dùng để hỏi ứng viên nhưng không phải ai cũng có thể trả lời dạng câu hỏi này.
Phỏng vấn luôn là buổi gặp gỡ trao đổi nhằm để nhà tuyển dụng nhận dạng, đánh giá phân loại ứng viên vậy nên có khá nhiều câu hỏi “từ trên trời rơi xuống” khiến bạn á khẩu không đáp lại được. Dưới đây là những câu hỏi phỏng vấn nhà tuyển dụng dùng để bẫy ứng viên và cách trả lời tương ứng.
Đây được xem là dạng câu hỏi đánh giá khả năng phản ứng, giúp nhà tuyển dụng phân loại ứng viên. Vậy cần phải trả lời như thế nào để có thể ghi điểm tuyệt đối với nhà tuyển dụng?
Trong một buổi phỏng vấn tìm việc làm nhà tuyển dụng sẽ đưa ra rất nhiều câu hỏi để khai thác tính cách, con người, trình độ chuyên môn của ứng viên. Điểm mạnh, điểm yếu của các ứng viên được nhà tuyển dụng quan tâm hơn cả để đánh giá mức độ phù hợp của người tham gia phỏng vấn với vị trí ứng tuyển. Dưới đây là vài dạng câu hỏi nhà tuyển dụng hỏi về điểm yếu bạn nên biết để có thể chuẩn bị trước câu trả lời một cách tự tin và lưu loát.
Điểm qua vài câu hỏi phỏng vấn thường gặp và cách trả lời thông minh, khôn khéo chinh phục mọi nhà tuyển dụng
Trong quá trình phỏng vấn tìm việc, nhà tuyển dụng luôn đưa ra những câu hỏi xoáy nhằm đánh giá thái độ cũng như trình độ của bạn. Một trong những câu hỏi khó mà trong buổi phỏng vấn nào bạn cũng sẽ gặp đó là: “Tại sao bạn nghỉ việc ở công ty cũ?” Vậy phải trả lời như thế nào mới được xem là khéo léo và được nhà tuyển dụng đánh giá cao thì bài viết này sẽ chỉ cho bạn vài cách trả lời hữu dụng, thông minh nhất.
Ít nhất một lần khi tham gia các cuộc phỏng vấn bạn sẽ nhận được câu hỏi dạng như: “Tại sao chúng tôi nên nhận bạn?” “Trong 100 người ứng tuyển, bạn có gì nổi bật để công ty chúng tôi chọn bạn?” “Bạn có thật sự đảm nhận được tốt vị trí đang ứng tuyển tại đây?” “Cho chúng tôi biết bạn có gì phù hợp cho vị trí này?” Dù là cách hỏi khác nhau nhưng các nhà tuyển dụng đều có chung một mục đích và các ứng viên thường lúng túng mất thời gian khá lâu khi gặp dạng câu hỏi này.
Cuộc phỏng vấn tuyển dụng có thể được xem là một cuộc trò chuyện, một cuộc trao đổi, và cũng có thể được xem là một cuộc đấu trí giữa nhà tuyển dụng và ứng viên. Ở đó những câu hỏi và trả lời giữa hai phía đôi khi không chỉ là hỏi và đáp đơn thuần. Mà ở đó, thông qua những lời hỏi đáp hai bên có thể đánh giá lẫn nhau về sự phù hợp, về năng lực về tính cánh… Và những câu hỏi bẫy chính là thứ “vũ khí” lợi hại được nhà tuyển dụng sử dụng để kiểm tra năng lực, phản xạ của ứng viên trong cuộc đấu trí này.
Bộ trưởng Nội vụ vừa có văn bản trả lời chất vấn về trường hợp 256 giáo viên hợp đồng của huyện Sóc Sơn, Hà Nội, cho biết, theo quy định của Luật Viên chức và các nghị định liên quan,việc quyết định tuyển dụng viên chức qua thi tuyển hoặc xét tuyển “thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của UBND thành phố Hà Nội”.